Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Trúc |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
TUẦN 22- TIẾT 103
1/ Ví dụ: ( SGK)
2. Nhận xét:
a)Từ “này”–> Gọi
=> Mở đầu cuộc thoại
b) Cụm từ “Thưa ông”
-> Đáp => Duy trì
cuộc thoại.
I/ THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP
Tìm các từ in đậm
trong 2 ví dụ trên?
Trong 2 từ trên
từ nào dùng
để gọi và từ nào
dùng để đáp
Trong các từ ngữ gọi – đáp
ấy, từ ngữ nào được dùng
để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ
nào được dùng để duy trì
cuộc thoại đang diễn ra
Những từ dùng để gọi – Đáp
có tham gia diễn đạt ý nghĩa
sự việc của câu hay không?
(Không -> Vì thành phần biệt lập)
3/ Khái niệm:
Thành phần gọi- đáp được
dùng để tạo lập hoặc để
duy trì quan hệ giao tiếp.
Vậy thế nào là
Thành hần biệt lập
II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1/ Ví Dụ: ( SGK)
2/ Nhận xét:
và cũng ….của anh
-> Phụ chú ( đứa con
gái đầu lòng của anh)
b) Tôi nghĩ vậy
-> Phụ chú
( Điều suy nghĩ riêng
của nhân vật “tôi” )
Tìm những từ in
đậm trong 2 câu a và b?
Những từ ngữ in đậm
bổ sung ý nghĩa cho
từ ngữ nào trong câu?
Thế nào là thành
phần phụ chú?
3/ Khái niệm: Thành phần phụ chú
cũng dùng để bổ sung một
số chi tiết cho nội dung
chính của câu.
Những từ ngữ được
bổ sung đó, ta gọi là gì
III/ LƯU Ý:
Vị trí: thường đặt giữa
_ Hai dấu gạch ngang
_ Hai dấu phẩy
_ Hai dấu ngoặc đơn
_ Hoặc giữa dấu – với
dấu phẩy
Dấu hiệu
thường gặp
của thành
phầnphụ
chú là gì
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Thành phần gọi- đáp trong hai lời thoại?
a) Này ( gọi)
b) Vâng ( đáp)
=> Quan hệ trên – dưới
2/ Tìm thành phần gọi - đáp?
a) Bầu ơi ( gọi)
b) Hướng tới mọi người
3/ Tìm phụ chú và tác dụng của phụ chú?
a) Kể cả anh ( giải thích thêm cho chủ ngữ)
b) Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ , đặt biệt là những bà mẹ ( bổ sung chủ ngữ)
c) Những người ……kỉ tới.
d) Có ai ngờ
_ Thương thương quá đi thôi
CỦNG CỐ
_ Thế là thành phần gọi ?
_ Thế nào là thành phần đáp
DẶN DÒ
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Bài viết tập làm văn số 05”
TUẦN 22- TIẾT 103
1/ Ví dụ: ( SGK)
2. Nhận xét:
a)Từ “này”–> Gọi
=> Mở đầu cuộc thoại
b) Cụm từ “Thưa ông”
-> Đáp => Duy trì
cuộc thoại.
I/ THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP
Tìm các từ in đậm
trong 2 ví dụ trên?
Trong 2 từ trên
từ nào dùng
để gọi và từ nào
dùng để đáp
Trong các từ ngữ gọi – đáp
ấy, từ ngữ nào được dùng
để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ
nào được dùng để duy trì
cuộc thoại đang diễn ra
Những từ dùng để gọi – Đáp
có tham gia diễn đạt ý nghĩa
sự việc của câu hay không?
(Không -> Vì thành phần biệt lập)
3/ Khái niệm:
Thành phần gọi- đáp được
dùng để tạo lập hoặc để
duy trì quan hệ giao tiếp.
Vậy thế nào là
Thành hần biệt lập
II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1/ Ví Dụ: ( SGK)
2/ Nhận xét:
và cũng ….của anh
-> Phụ chú ( đứa con
gái đầu lòng của anh)
b) Tôi nghĩ vậy
-> Phụ chú
( Điều suy nghĩ riêng
của nhân vật “tôi” )
Tìm những từ in
đậm trong 2 câu a và b?
Những từ ngữ in đậm
bổ sung ý nghĩa cho
từ ngữ nào trong câu?
Thế nào là thành
phần phụ chú?
3/ Khái niệm: Thành phần phụ chú
cũng dùng để bổ sung một
số chi tiết cho nội dung
chính của câu.
Những từ ngữ được
bổ sung đó, ta gọi là gì
III/ LƯU Ý:
Vị trí: thường đặt giữa
_ Hai dấu gạch ngang
_ Hai dấu phẩy
_ Hai dấu ngoặc đơn
_ Hoặc giữa dấu – với
dấu phẩy
Dấu hiệu
thường gặp
của thành
phầnphụ
chú là gì
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Thành phần gọi- đáp trong hai lời thoại?
a) Này ( gọi)
b) Vâng ( đáp)
=> Quan hệ trên – dưới
2/ Tìm thành phần gọi - đáp?
a) Bầu ơi ( gọi)
b) Hướng tới mọi người
3/ Tìm phụ chú và tác dụng của phụ chú?
a) Kể cả anh ( giải thích thêm cho chủ ngữ)
b) Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ , đặt biệt là những bà mẹ ( bổ sung chủ ngữ)
c) Những người ……kỉ tới.
d) Có ai ngờ
_ Thương thương quá đi thôi
CỦNG CỐ
_ Thế là thành phần gọi ?
_ Thế nào là thành phần đáp
DẶN DÒ
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Bài viết tập làm văn số 05”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)