Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nhật Huy |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em
Chào mừng xuân mới 2011
Kiểm tra bài cũ
-Kể tên các thành phần biệt lập đã học?
-T?i sao g?i nh?ng thnh ph?n dú l thnh ph?n bi?t l?p?
Xác định các thành phần biệt lập sau và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?
"Có lẽ van nghệ rất kị trí thức hóa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng khô héo"
(Nguyễn Dỡnh Thi- Tiếng nói của van nghệ)
Đọc các đoạn trích sau đây ( trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân ) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
Ông Hai đặt bát bước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp ?
2. Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ?
3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ?
Trò Chơi
Tiếp sức
*Tạo lập cuộc thoại (Nội dung tuỳ chọn)
- HS1: lời thoại có thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập cuộc thoại với HS 2
- HS2: lơì thoại có thành phần gọi - đáp dùng để duy trì cuộc thoại với HS 1.
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
1. Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không ? Vì sao ?
2. Ở câu ( a ), các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ?
3. Trong câu ( b ), cụm chủ - vị in đậm chú thích điều gì ?
->Giải thích thêm điều " Lão không hiểu tôi",nêu lý do làm cho " tôi càng buồn"
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) b)Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay ...
( Nguyễn Ái Quốc –Thuế máu)
d) …gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con Ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây ( Ba khía là một loại còng biển lai cua càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon ).
( Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam )
e)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN
TÌNH THÁI
THÀNH PHẦN
CẢM THÁN
THÀNH PHẦN
GỌI - ĐÁP
THÀNH PHẦN
PHỤ CHÚ
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
BT1: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy,chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Tiết 103
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
1.Bài tập 2 (SGK)
Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai .
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Tiết 103
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
Bài tập số 3, 4 (SGK)
Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biếtchúng bổ sung cho điều gì và liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
a/Chỳng tụi,m?i ngu?i- k? c? anh, d?u tu?ng con bộ s? d?ng yờn dú thụi
(Nguy?n Quang Sỏng,Chi?c lu?c ng)
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại
cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.
(Phờ-dờ-ri-cụMay-o,Giỏo d?c- chỡa khúa c?a tuong lai)
Tiết 103
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
c/ Bu?c sang th? k? m?i,mu?n sỏnh vai cựng cỏc cu?ng qu?c nam chõu thỡ chỳng ta s? ph?i l?p d?yhnh trang b?ng nh?ng di?m m?nh, v?t b? nh?ng di?m y?u. Mu?n v?y thỡ khõu d?u tiờn, cú ý nghia quy?t d?nh l hóy lm cho l?p tr?- nh?ng ngu?i ch? th?c s? c?a d?t nu?c trong th? k? t?i- nh?n ra di?u dú quen d?n v?i nh?ng thúi quen t?t d?p ngay t? nh?ng vi?c nh? nh?t.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
d/ Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
(Giang Nam , Quê hương)
Tiết 103
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
3. Bài tập số 5 (SGK)
Tuoồi treỷ phaỷi hửụựng tụựi tửụng lai, tuoồi treỷ Vieọt Nam
cuừng theỏ! Tửụng lai - ủoự laứ nhửừng gỡ chửa coự hoõm nay.
Thanh nieõn muoỏn ủaùt ủửụùc moọt tửụng lai tửụi saựng thỡ phaỷi nỗ lửùc ngay tửứ baõy giụứ, baống vieọc chuaồn bũ cho mỡnh moọt haứnh trang tinh than vửừng chaộc- ủoự laứ tri thửực, kú naờng , thoựi quen., ủeồ thanh nieõn coự theồ tửù tin trửụực maùng thoõng tin toaứn cau, trửụực sửù ủoứi hoỷi cuỷa hoọi nhaọp kinh teỏ theỏ giụựi vụựi tớnh kổ luaọt vaứ cửụứng ủoọ lao ủoọng cao. Muoỏn vaõy, thanh nieõn phaỷi tieõn phong trong hoùc taọp vaứ hoùc taọp coự hieọu quaỷ, kũp thụứi vaọn duùng tri thửực aỏy vaứo sửù nghieọp coõng nghieọp hoựa, hieọn ủaùi hoựa ủaỏt nửụực. Vaứ cuừng chổ coự nhử vaọy, thanh nieõn mụựi xửựng ủaựng laứ muứa xuaõn vúnh cửỷu cuỷa nhaõn loaùi!
Tiết 103
1
2
3
4
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
(Chế Lan Viên)
Trên những chặng đường dài 50, 60 km, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, dừa nếp lơ lửng giữa trời, dừa lửa lá đỏ,.
Ngẫm ra thì tôi chỉ nói cho sướng miệng tôi
(Tô Hoài)
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
(Tố Hữu)
Tiết 103
về nhà
Ôn lại các thành phần biệt lập
Làm bài tập 5
Chuẩn bị bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhongTen
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Nhật Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)