Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Xuân Mai | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9/10 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Tiết 108



CÁC THÀNH PHẦN
BIỆT LẬP (TT)
Giáo án
Ngữ Văn 9
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 : Thế nào là phần thành biệt lập ?
1
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Câu 2 : Thế nào là thành phần tình thái ?
2
Thành phần tình thái

- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Câu 3 : Câu nào sau đây có sử dụng
thành phần tình thái ?
A Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
B Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
C Có lẽ các bà đều rất tốt, ….
D Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!
3
Câu 4 : Thế nào là thành phần cảm thán?
4
Thành phần cảm thán
- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, yêu, ghét, …).
Câu 5 : Câu nào sau đây có sử dụng
thành phần cảm thán ?
A Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
B Chao ôi, bông hoa đẹp quá!
C Có lẽ chủ nhật mình sẽ đi píc-níc.
D Bạn An là học sinh giỏi.
5
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Tiết 108
(tiếp theo)
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
III. LUYỆN TẬP
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ?
2. Những từ ngữ dùng để gọi hay đáp lời người khác có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ?
3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ?
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
- Này : gọi
Thưa ông : đáp
Những từ ngữ dùng để gọi – đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Này : tạo lập cuộc thoại (mở đầu giao tiếp).
Thưa ông : duy trì quan hệ giao tiếp.
Tìm hiểu ví dụ (sgk/31)
Thành phần gọi – đáp
- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
Tìm hiểu ví dụ (sgk/31)
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
Lưu ý:
1) Thành phần gọi - đáp có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câu.
Ví dụ: - Thưa mẹ con đi học.
- Em hiểu bài rồi cô ạ.
2) Thành phần gọi – đáp có thể tách ra thành câu đặc biệt, gọi là câu gọi – đáp.

Ví dụ: - Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!
(An –đéc-xen, Cô bé bán diêm)

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế l là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)

3) Những từ ngữ thường dùng để gọi - đáp :
này, ơi, vâng, dạ, thưa, ừ, …
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
Thành phần gọi – đáp
- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Hỏi : Đặt câu có thành phần gọi – đáp ?
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ (sgk / 31,32)
a) Lúc đi, của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)

II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1. Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên đây có thay đổi không ? Vì sao ?
2. Ở câu (a), các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ?
3. Trong câu (b), cụm chủ - vị in đậm chú thích điều gì ?
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi.
b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm.
đứa con gái đầu lòng
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ (sgk / 31,32)
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ

Thành phần phụ chú
- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
c) - Con đã nhận ra con chưa ? – Mẹ vẫn hồi hộp.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
Lưu ý

1) Thành phần phụ chú thường đứng giữa câu cũng có khi đứng ở cuối câu hoặc cuối đoạn.

2) Thành phần phụ chú có thể là một từ, một cụm từ hay cả một câu.
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ (sgk / 31,32)
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
c) Cô bé nhà bên ( )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( ).
(Giang Nam, Quê hương)
d) là đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.

e) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,
:
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Hôm nay tôi đi học.
tác giả Truyện Kiều
có ai ngờ
thương thương quá đi thôi
_
_
Nguyễn Du
vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn
Thảo luận
1. Tìm thành phần phụ chú trong các ví dụ trên và cho biết chúng được dùng để bổ sung điều gì ?
2. Thành phần phụ chú đó thường được đặt giữa những dấu câu nào ?
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Tìm hiểu ví dụ
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi .
b) Lão không hiểu tôi tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm.
,
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
c) Cô bé nhà bên ( có ai ngờ )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi )
(Giang Nam, Quê hương)
d) Nguyễn Du – tác giả Truyện kiều - là đại thi hào dân tộc là, là đại thi hào dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hóa thế giới.

e) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)
,
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Thành phần phụ chú còn được đặt giữa một dấu gạch ngang với một dấu chấm câu hay giữa một dấu phẩy với một dấu chấm câu

Ví dụ:
- Con đã nhận ra con chưa ? – Mẹ vẫn hồi hộp.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
Thành phần phụ chú
- Là thành phần biệt lập.
- Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
Hỏi : Đặt câu có thành phần phụ chú?
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
● Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập.
● Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
● Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Ghi nhớ sgk/32
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(tiếp theo)
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/32 : trong đoạn trích sau đây và cho biết


, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
III. LUYỆN TẬP
Tìm thành phần gọi - đáp
. Quan hệ
giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì
(trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Này
Vâng
Đáp án :
- Thành phần gọi đáp là :
- Từ Này :
- Từ Vâng :
dùng để gọi
dùng để đáp
- Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ
trên – dưới.
từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp
Bài tập 2 sgk/32: trong câu ca dao sau và cho biết
thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Bầu ơi
Đáp án :
Thành phần gọi đáp là :
- Lời gọi đáp này không hướng đến riêng ai cả.
Tìm thành phần gọi – đáp
lời gọi đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi
III. LUYỆN TẬP
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3,4 sgk/33

- trong các đoạn trích sau và

Tìm thành phần phụ chú
Thành phần phụ chú liên quan đến những
từ ngữ nào trước đó.
cho biết chúng bổ sung điều gì.
Bài tập 3,4 sgk/33

a) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm cô cùng quan trọng , bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho các thế giới ấy.
(Phê-đê-ri-cô May-ô, Giáo dục chìa khóa của tương lai)
Bài tập 3,4 sgk/33

c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

d) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
(Giang Nam, Quê hương
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3,4 sgk/33

- trong các đoạn trích sau và
-
Tìm thành phần phụ chú
Thành phần phụ chú liên quan đến những
từ ngữ nào trước đó.
cho biết chúng bổ sung điều gì.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3,4 sgk/33
- Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì.
- Thành phần phụ chú liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.

a) Chúng tôi, - , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

kể cả anh
mọi người
-> Mọi người trong đó có anh
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3,4 sgk/33
- Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì.
- Thành phần phụ chú liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.

b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí.
-
- gánh một trách nhiệm cô cùng quan trọng , bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho các thế giới ấy. (Phê-đê-ri-cô May-ô, Giáo dục chìa khóa của tương lai)
các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ
Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này
-> Những người nắm giữ chìa khóa giáo dục
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3,4 sgk/33
- Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì.
- Thành phần phụ chú liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.

c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho
-
- nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
-> Trách nhiệm sắp tới của lớp trẻ
những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới
lớp trẻ
Bài tập : Xác định thành phần biệt lập trong các đoạn trích sau

a) , có biết đâu rằng : hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi ; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã : ngày trước, trước kia, đã có thời … nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M.Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
c) Mãi khuya, bà hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa rồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
- , thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rữ ra trên giường không nói gì.
(Kim Lân, Làng)
d) Vũ Thị Thiết, , tính tình thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam xương)
Chao ôi
Có lẽ
dường như
Này
người con gái quê ở Nam Xương
1
Ô chữ thứ nhất gồm 5 chữ cái
Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
2
Ô chữ thứ hai gồm 6 chữ cái
Thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp được gọi là gì?
Ô chữ thứ ba gồm 4 chữ cái
Tìm thành phần tình thái trong câu văn sau (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân?
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
3
Ô chữ thứ tư gồm 8 chữ cái
Thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu được gọi là gì?

4
Ô chữ thứ năm gồm 6 chữ cái
Trong các từ ngữ sau, từ nào có độ tin cậy thấp nhất?
A. Chắc B. Chắc là C. Chắc chắn D. Chắc hẳn
5
6
7
Ô chữ thứ sáu gồm 7 chữ cái
Thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …) được gọi là gì?
Ô chữ thứ bảy gồm 6 chữ cái
Thành phần được dùng để bổ sung thêm một số chi tiết cho nội dung chính của câu được gọi là gì?
Dọc
DẶN DÒ
Học ghi nhớ sgk/32
- Làm bài số 5 sgk/33
Chuẩn bị : Viết bài Tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội
Soạn bài : “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí”
+ Thế nào là một vấn đề tương tưởng, đạo lí?
+ Đọc kĩ văn bản trả lời các câu hỏi sgk
Cám ơn quí thầy cô đã dự giờ
Cám ơn các em học sinh lớp 9/10
Trường THCS Chu Văn An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)