Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Trang | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành phần tình thái? Đặt 1 câu có thành phần tình thái và gạch chân thành phần tình thái.
Thế nào là thành phần cảm thán? Đặt 1 câu có thành phần cảm thán và gạch chân thành phần cảm thán.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN
TÌNH THÁI
THÀNH PHẦN
CẢM THÁN
THÀNH PHẦN
GỌI - ĐÁP
THÀNH PHẦN
PHỤ CHÚ
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
Này:
Dùng để gọi
Tạo lập cuộc thoại
Thưa ông:
Dùng để đáp
Duy trì cuộc thoại đang diễn ra
2. Ghi nhớ: SGK
- Các từ này không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
=> Thành phần gọi- đáp
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
Th�nh phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Bài tập nhanh
Hãy xác định các thành phần gọi- đáp trong các ví dụ sau ?
a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu?
b. Vâng, em cũng nghĩ như cô.
c. Này, cậu đang làm gì đấy?
d. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? mình đang học bài.
a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu?
c. Này, cậu đang làm gì đấy?
b. Vâng, em cũng nghĩ như cô.
Hồng!
1, Trong giê häc v¨n
- C« gi¸o: Tïng, em cho c« biÕt : “ ThÕ nµo lµ thµnh phÇn gäi - ®¸p?”
- Tùng: Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
2, - MÑ: Con lÊy cho mÑ c¸i cuèc.
- Con: õ, con lÊy cho.
Tùng: Thưa cô, thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- Con: D¹, con lÊy cho ¹.
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
Này:
Dùng để gọi
Tạo lập cuộc thoại
Thưa ông:
Dùng để đáp
Duy trì cuộc thoại đang diễn ra
2. Ghi nhớ: SGK
- Các từ này không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
=> Thành phần gọi- đáp
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
* Lưu ý: Sử dụng thành phần gọi - đáp phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
II.Thành phần phụ chú
1.Khảo sát ngữ liệu:

Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
- không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Các từ in đậm:
- Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
( Gi¶i thÝch cho nh÷ng tõ ng÷ kh¸c,
=> Thµnh phÇn phô chó
c. C« bÐ nhµ bªn (cã ai ngê)
Còng vµo du kÝch
H«m gÆp t«i vÉn c­êi khóc khÝch
M¾t ®en trßn (th­¬ng th­¬ng qu¸ ®i th«i).
( Giang Nam, Quª h­¬ng)
nêu xuất xứ,
nêu thái độ,
cử chỉ, hành động ...)
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
II.Thành phần phụ chú
1.Khảo sát ngữ liệu:

Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
=> Thµnh phÇn phô chó
c. C« bÐ nhµ bªn (cã ai ngê)
Còng vµo du kÝch
H«m gÆp t«i vÉn c­êi khóc khÝch
M¾t ®en trßn (th­¬ng th­¬ng qu¸ ®i th«i).
( Giang Nam, Quª h­¬ng)
o
o
o
o
o
o
* Dấu hiệu nhận biết TPPC:
- Nằm giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy
- Nằm giữa hai dấu phẩy
- Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
II.Thành phần phụ chú
1.Khảo sát ngữ liệu:
=> Thµnh phÇn phô chó
2. Ghi nhớ: SGK
o
o
o
* Dấu hiệu nhận biết TPPC:
- Nằm giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy
- Nằm giữa hai dấu phẩy
- Nằm sau dấu hai chấm.
- Nằm giữa 2 dấu gạch ngang
- Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn
b, Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn :
hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
a, Bạn Giang - lớp trưởng 9a - học giỏi nhất lớp.
I.Thành phần gọi-đáp
1.Khảo sát ngữ liệu:
2. Ghi nhớ: SGK
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A/ Lý thuyết
II.Thành phần phụ chú
1.Khảo sát ngữ liệu:
2. Ghi nhớ: SGK
● Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập.
● Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
● Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
B/ Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì .
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
- Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên – dưới, thân thiết .
dùng để gọi
- Thành phần gọi - đáp là :
dùng để đáp
Này
Vâng
Bài tập 2 : Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Lời gọi đáp này không hướng đến riêng ai cả, mà là hướng tới tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
Bài tập số 3, 4 (SGK)
Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung cho điều gì và liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
a/Chỳng tụi, m?i ngu?i - k? c? anh, d?u tu?ng con bộ s? d?ng yờn dú thụi
(Nguy?n Quang Sỏng,Chi?c lu?c ng�)
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.
(Phờ-dờ-ri-cụMay-o,Giỏo d?c- chỡa khúa c?a tuong lai)
Thành phần phụ chú trong câu văn: “Anh nắm chặt tay Liên, cái bàn tay ấm nóng quen thuộc ấy, lòng như thấy vui lên”, thành phần phụ chú có ý nghĩa gì ?
A. Miêu tả bàn tay Liên.
B. Bộc lộ tình cảm của chàng trai.
C. Thể hiện rõ hành động của chàng trai.
D. Khẳng định vai trò của hơi ấm bàn tay Liên đối với tâm trạng của chàng trai.
Trong số các câu văn sau đây, câu nào có thành phần phụ chú ?
A. Bẩm ngài, áo của ngài đây ạ !
B. Chao ôi, cuộc đời thật đáng buồn !
C. Tôi, kể cả anh nữa, đã hiểu lầm nó.
D. Có lẽ tôi đã không gặp may.
C
A
Trò chơi ô chữ :
1
2
3
4
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
(Chế Lan Viên)
Trên những chặng đường dài 50, 60 km, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, dừa nếp lơ lửng giữa trời, dừa lửa lá đỏ,.
Có lẽ, tôi chỉ nói cho sướng miệng tôi

Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
(Tố Hữu)
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN
TÌNH THÁI
THÀNH PHẦN
CẢM THÁN
THÀNH PHẦN
GỌI - ĐÁP
THÀNH PHẦN
PHỤ CHÚ
về nhà
Ôn lại các thành phần biệt lập
Ho�n th�nh các bài tập.
- Ôn lại kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống để viết bài văn 5.
Chuẩn bị bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhongTen
Tương lai - đó là những gì chưa có trong hôm nay, nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người. Tuy nhiên, người ta nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai. Hành trang tinh thần- đó là tri thức, kĩ năng, thói quen; được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước mạng thông tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao.
Tương lai - đó là những gì chưa có trong hôm nay, nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người. Tuy nhiên, người ta nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai. Hành trang tinh thần- đó là tri thức, kĩ năng, thói quen; được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước mạng thông tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)