Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Phong |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9/3
Giáo viên : Trần Thị Tú Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
2.Nêu đặc điểm của thành phần tình thái, thành phần cảm thán. Cho ví dụ minh họa.
Gợi ý:
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
2. a.TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đ/v sự việc được nói đến trong câu.
VD:Ch?c anh cung mu?n ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó.
b. TPCT được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,.)
VD: Ôi kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa !
Tieát 103
CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP (tt)
I.Thành phần gọi - đáp:
1/ Ví dụ SGK/131:
a.- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi.Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
2. Nhận xét:
a. "Này": dùng để gọi người khác
"Thưa ông": dùng để đáp
2. Nhận xét:
a. "Này": dùng để gọi người khác, tạo lập cuộc đối thoại
"Thưa ông": dùng để đáp, duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra.
2. Nhận xét:
a. "Này": dùng để gọi người khác, tạo lập cuộc đối thoại
"Thưa ông": dùng để đáp, duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra.
b. Những từ "này", "thưa ông" dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp, không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
? Thành phần Gọi - đáp
2. Nhận xét:
a. "Này": dùng để gọi người khác, tạo lập cuộc đối thoại
"Thưa ông": dùng để đáp, duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra.
b. Những từ "này", "thưa ông" dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp, không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
? Thành phần Gọi - đáp
3. Kết luận: Ghi nhớ ý 2/ 32.
II. Thành phần phụ chú:
1.Ví dụ: SGK/31-32
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
( Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)
b.Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Lão Hạc- Nam Cao)
2. Nhận xét:
a. Phần in đậm "và cũng là đứa con duy nhất của anh"
? b? sung cho CN"đứa con gái đầu lòng của anh"
b."Tôi / nghĩ vậy"
?Dùng để: Chú thích cụm C-V 1 và giải thích lí do cho cụm C-V 3
?Nêu sự việc diễn ra trong tâm trí tác giả
? Các phần in đậm dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
? Thành phần phụ chú
Ví dụ :
1. Chiều dài của cầu là2290m ( kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn).
2. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc.
3. Ngay t? bây giờ- côgiáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.
4. - Những tên khổng lồ nào cơ ? - Xan-trô-pan-xa hỏi.
2. Nhận xét:
a. Phần in đậm "và cũng là đứa con duy nhất của anh"
? b? sung cho CN"đứa con gái đầu lòng của anh"
b."Tôi / nghĩ vậy"
?Dùng để: Chú thích cụm C-V 1 và giải thích lí do cho cụm C-V 3
?Nêu sự việc diễn ra trong tâm trí tác giả
? Các phần in đậm dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
? Thành phần phụ chú
3. Kết luận : Ghi nhớ ý 3/ 32
Tiết 103 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THAØNH PHAÀN GOÏI – ÑAÙP :
II. THAØNH PHAÀN PHUÏ CHUÙ :
III. LUYEÄN TAÄP :
III.Luyện tập:
1. Thành phần gọi - đáp của các câu trong đoạn trích:
- Này: (lời bà lão láng giềng) ?thành phần gọi.
-Vâng: (lời chị Dậu) ? thành phần đáp.
? Quan hệ trên dưới
2. Thành phần gọi - đáp trong câu ca dao "Bầu ơi."
Bầu ơi: thành phần gọi - đáp có tính chất chung chung, không hướng đến riêng ai
(bầu, bí, giàn-> ẩn dụ: chỉ những người trong cùng một nước, tuy khác nhau nhưng cùng dân tộc, cùng truyền thống lịch sử.)
3,4. Thành phần phụ chú, công dụng của nó:
a. TPPC "kể cả anh" : bổ sung cho cụm DT "mọi người"
b. TPPC "các thầy, cô giáo. người mẹ" giải thích cho các từ ngữ "Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này."
c. TPPC " Những người chủ thực sự .thế kỉ tới" giải thích cho cum DT "lớp trẻ"
d. TPPC "có ai ngờ": thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ trình "tôi"
TPPC "thương thương quá đi thôi": thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình "tôi" đ/v "cô bé nhà bên"
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài tập 1 :
a/ Thành phần gọi - đáp có chức năng gì trong câu?
A. Để bày tỏ thái độ
B. Để nêu đề tài trong câu nói
C. Để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
D. Cả A,B,C đều đúng
b/ Nhận định nào sau đây không đúng về thành phần phụ chú ?
A. Dùng để giải thích cho từ ngữ khác
B. Dùng để giải thích xuất xứ của những từ ngữ đứng trước
C. Dùng để bày tỏ thái độ của người nói
D. Dùng để bổ sung nguyên nhân, địa điểm cho sự việc nêu trong câu.
c/ Thành phần biệt lập là thành phần như thế nào ?
A. Không có quan hệ gì với các thành phần khác trong câu.
B. Không tham gia vào diễn đạt nghĩa của các sự việc trong câu.
C. Không thể thiếu trong câu.
D. Cả A, B,C đều đúng
Bài tập 2 :Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau :
a.Thật vậy, thời gian là sự sống.
( Phương Liên - Thời gian là vàng )
b. Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến
tích, kỳ công. ( Mai Văn Tạo )
c. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trong nhất.
( Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới )
d. Đùng một cái, họ ( những người bản xứ ) được phong cho cái
danh hiệu tối cao là "Chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
( Nguyễn Ái Quốc - Thuế máu )
e. Ừ, tưởng gì. nhất định đầu tháng mười anh sẽ đi rađược đến đầu cầu thang.
( Nguyễn Minh Châu - Bến quê )
TPTT
TPCT
TPTT
TPPC
TPGĐ
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Tiết 103 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP :
* Ví dụ SGK/131:
Những từ "này", "thưa ông" dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần Gọi - đáp
*Ghi nhớ ý 2/ 32.
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ :
a. "và cũng là đứa con duy nhất của anh"
b."Tôi / nghĩ vậy"
? Các phần in đậm dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú
* Ghi nhớ ý 3/ 32.
III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1 : Thành phần gọi - đáp của các câu trong đoạn trích
Bài tập 2 :Thành phần gọi - đáp trong câu ca dao "Bầu ơi."
Bài tập 3,4: Thành phần phụ chú, công dụng của nó
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Bài cũ :
- Học bài
- Bài tập số 5/ trang 33
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
2. Bài mới :
Bài viết số 5 : Nghị luận xã hộiTham khảo bốn đề bài trong SGK/ tr 33,34 (lưu ý đề 3, đề 4 )
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)