Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô về dự giờ
môn ngữ văn lớp 9a
Kiểm tra bài cũ
Xác định thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong ví dụ sau.
a. “ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
b. “ những cánh đồng quê chảy máu”
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Có lẽ
? Thế nào là thành phần biệt lập tình thái, thành phần biệt lập cảm thán?
Ôi
Tiết: 113 Tiếng Việt
CÁC THÀNH PHẦN BiỆT LẬP (TT)
I. Thành phần gọi - đáp
* Ví dụ: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân và trả lời câu hỏi)
a) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời. – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
? Trong hai từ: Này và Thưa ông, từ nào được dùng để gọi,
từ nào được dùng để đáp?
* Nhận xét: - Từ “Này”: dùng để gọi - Từ “Thưa ông”: dùng để đáp
? Những từ được dùng để gọi hay đáp lời người khác có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
? Trong hai từ: Này và Thưa ông, từ nào được dùng để tạo lập
cuộc thoại, từ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
-> tạo lập cuộc thoại
-> duy trì cuộc thoại đang diễn ra
=> Thành phần biệt lập gọi - đáp.
II. Thành phần phụ chú
a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
- và cũng là đứa con duy nhất
* Ví dụ: Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.
tôi nghĩ vậy,
của anh,
? Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc trong các câu trên
có thay đổi không?
II. Thành phần phụ chú
a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
- và cũng là đứa con duy nhất
* Ví dụ: Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.
tôi nghĩ vậy,
của anh,
? Phần in đậm trong câu a dùng để chú thích cho cụm từ nào?
* Nhận xét: - a) “và cũng là đứa con duy nhất của anh” -> chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng của anh”

- b) “tôi nghĩ vậy”-> giải thích ý của câu phía trước: đó chỉ là ý nghĩ của “tôi”.
? Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” trong câu b chú thích điều gì?
=> Thành phần phụ chú
: bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu
II. Thành phần phụ chú
a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
Ví dụ: Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.
? Để nhận biết thành phần phụ chú, chúng ta thường dựa vào
những dấu hiệu nào?
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa: hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
III. Luyện tập
Tiết: 113 Tiếng Việt
CÁC THÀNH PHẦN BiỆT LẬP (TT)
* Bài tập 1/ tr32: Xác định thành phần gọi – đáp.
Này: dùng để gọi
- Vâng: dùng để đáp
=> quan hệ vai trên, vai dưới, thân thiết
* Bài tập 3,4/ tr33: Tìm thành phần phụ chú.
a/ - kể cả anh,
b/ - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ -
c/ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới-
d/ - (có ai ngờ) - (thương thương quá đi thôi)
Tiết: 113 Tiếng Việt
CÁC THÀNH PHẦN BiỆT LẬP (TT)
III. Luyện tập
-> chú thích cho cụm từ: “mọi người”
-> giải thích cho cụm từ: “những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này”
-> chú thích cho từ: “lớp trẻ”
-> giải thích thái độ của “tôi” đối với sự việc được nói đến trong câu.
* Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ sgk/32
- Làm bài tập 2,5 SGK/tr32,33
- Chuẩn bị cho tiết viết bài Tập làm văn số 5 (bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống): ôn tập cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, tham khảo một số đề bài sgk trang 33-34.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo

các em học sinh!
* Xác định thành phần phụ chú trong ví dụ sau: - Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Sau 1975, những sáng tác của ông – đặc biệt là truyện ngắn – đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật.
(Ngữ văn 9, tập 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)