Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Lý Tưởng |
Ngày 07/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em
I- Thành phần gọi - đáp.
D?c cỏc do?n trớch sau dõy ( trớch t? truy?n ng?n Lng c?a Kim Lõn ) v tr? l?i cõu h?i.
a) - Ny, bỏc cú bi?t m?y hụm nay sỳng nú b?n ? dõu m nghe rỏt th? khụng ?
b) - Cỏc ụng, cỏc b ? dõu ta lờn d?y ? ?
ễng Hai d?t bỏt bu?c xu?ng chừng h?i. M?t ngu?i dn b mau mi?ng tr? l?i :
- Thua ụng, chỳng chỏu ? Gia Lõm lờn d?y ?.
- Dùng để gọi
- Dùng để đáp
- Tạo lập cuộc giao tiếp
- Duy trì cuộc giao tiếp
Lưu ý:
- Khi giao tiếp với bạn bè, người nhỏ tuổi hơn có thể dùng các từ thân thiết hàng ngày như: Gì, nè, này, ê..
- Khi trả lời người lớn tuổi như thầy cô, ông bà, cha mẹ. phải thưa gửi lễ phép, dạ, vâng
Bài tập 1: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy,chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
II. Thµnh phÇn phô chó
§äc nh÷ng c©u sau ®©y vµ tr¶ lêi c©u hái:
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
b)Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
b)Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
c) Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới - nhận ra điều đó quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. (Vò Khoan, ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi)
d) C« bÐ nhµ bªn (cã ai ngê)
Còng vµo du kÝch
H«m gÆp t«i vÉn cêi khóc khÝch
M¾t ®en trßn (th¬ng th¬ng qu¸ ®i th«i). ( Giang Nam, Quª h¬ng)
e) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh – Tôi đi học)
Bài tập 2
Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai .
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Bầu ơi : thành phần gọi- đáp có tính chất chung chung, không hướng đến
riêng một ai mà hướng đến tất cả con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội.
(b?u , bớ, gin)-> ?n d?: ch? nh?ng ngu?i cựng trong m?t d?t nu?c tuy l
nh?ng con ngu?i khỏc dũng h? nhung cựng dõn t?c, cựng truy?n th?ng l?ch s?.
Bài tập 3, 4
Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung cho điều gì và liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
a. Chỳng tụi , m?i ngu?i - k? c? anh, d?u tu?ng con bộ s? d?ng yờn dú thụi.
( Nguy?n Quang Sỏng, Chi?c lu?c ng)
b. Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công
bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này
- các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh
một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để
lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để
lại cho thế giới ấy.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Chúng ta -những người chủ thực sự của tương lai - phải xác định được mỡnh sẽ làm gỡ trong cuộc hành trỡnh khi bước vào thế kỉ tới. Để xứng đáng với truyền thống của ông cha, để đưa đất nước tiến lên sánh vai với các cường quốc năm châu, thanh niên chúng ta phải biết được nhiệm vụ của mình từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi thanh niên ph?i c? g?ng h?c tập, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất của mình để trở thành những con người toàn diện :cú d?c , cú ti. Đất nước đang chờ đợi, tin tưởng và giao trọng trách cho thanh niên chúng ta.
Bài tập 5:
Viết đoạn văn ngắn có thành phần phụ chú
Tuổi trẻ phải hướng tới tương lai, tuổi trẻ Việt Nam cũng thế! Tương lai - đó là những gì chưa có hôm nay. Thanh niên muốn đạt được một tương lai tươi sáng thì phải n lực ngay từ bây giờ, bằng việc chuẩn bị cho mình một hành trang tinh thần vững chắc- đó là tri thức, kĩ năng , thói quen., để thanh niên có thể tự tin trước mạng thông tin toàn cầu, trước sự đòi hỏi của hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao. Muốn vây, thanh niên phải tiên phong trong học tập và học tập có hiệu quả, kịp thời vận dụng tri thức ấy vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại!
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THÀNH PHẦN
TÌNH THÁI
THÀNH PHẦN
CẢM THÁN
THÀNH PHẦN
GỌI - ĐÁP
THÀNH PHẦN
PHỤ CHÚ
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lý Tưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)