Bài 2. Vận tốc
Chia sẻ bởi Lê Đức Tư |
Ngày 29/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận tốc thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quỹ đạo chuyển động là gì? Có các loại chuyển động thường gặp nào? Cho ví dụ.
Câu 1: Chuyển động là gì? Đứng yên là gì? Cho ví dụ
Đáp án câu 2:
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động.
Có 2 chuyển động thường gặp: + Chuyển động cong.
+ Chuyển động thẳng.
VD: - Chuyển động của quả bóng bàn;
- Chuyển động của máy bay.
Đáp án câu 1:
- Một vật chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
- Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
VD: - Ôtô chuyển động so với cây cột điện.
- Bàn đứng yên so với tường.
BÀI 2: VẬN TỐC
I- VẬN TỐC LÀ GÌ?
10
11
9,5
3
2
5
1
4
9
10,5
6 m
6,32 m
5,45 m
6,67 m
5,71 m
C1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
4
Xếp hạng
C1: - So sánh thời gian chạy của các học sinh trên cùng một quãng đường.
< Nếu thời gian chạy ít hơn => Hs đó chạy nhanh và ngược lại >
Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m trong một tiết thể dục của một nhóm học sinh
Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.
C2: Hãy tính quãng đường học sinh chạy được trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5.
5
Quãng đường chạy trong 1 giây
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Vận tốc là gì?
Kết luận: Quãng đường mà vật đi được trong 1 giây (1 đơn vị thời gian) gọi là vận tốc.
C3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Độ lớn của vận tốc cho biết sự ........., ......... của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng ................. trong một ........ thời gian.
nhanh
chậm
Quãng đường đi được
Đơn vị
Bài 2: vận tốc
I- VẬN TỐC LÀ GÌ?
II- CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
s
t
v
=
s: là quãng đường mà vật đi được
t: là thời gian để đi hết quãng đường s
v : là vận tốc của vật
Bài 2: vận tốc
III- ĐƠN VỊ VẬN TỐC
C4: Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống ở bảng 2.2 sau đây:
m/phút
km/h
km/s
cm/s
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
- Dùng dụng cụ nào để đo vận tốc.
Kết luận:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc mét trên giây (m/s) hoặc kilômét trên giờ (km/h).
- Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế ( còn gọi là đồng hồ vận tốc).
Hướng dẫn quy đổi đơn vị:
?
=
1
Thao tác đổi
=
1000 m
3600 s
10 m
36 s
=
=
0,277
0,28
=>
=
0,28
Hoặc
1
10 m
36 s
=
1
* Trường hợp 1:
Bài 2: vận tốc
III- ĐƠN VỊ VẬN TỐC
=
10,08
1
1
10 m
36 s
=
Hoặc
Ta có:
Ví dụ 1:
36
36 x
0,28
=
=
0,28
10
=
?
Cách 1:
Cách 2:
36
36
=
36 x
10 m
36 s
=
10,1
* Trường hợp 2:
1
?
Thao tác đổi:
1
=
3,6
km
h
=
=>
1
=
3,6
=
=
=
Ví dụ 2:
5
=
5 x
3,6
18
=
Bài 2: vận tốc
IV- VẬN DỤNG
C5: a) Vận tốc của ôtô là 36km/h; của một người đi xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hoả là 10m/s. Điều đó cho biết gì?
Gợi ý: Quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian (1 giờ hoặc 1 giây) gọi là vận tốc.
- Quãng đường ôtô đi được trong 1 giờ là 36km.
- Quãng đường xe đạp đi được trong 1 giờ là 10,8km.
- Quãng đường tàu hoả đi được trong 1 giây là 10m.
C5: b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất
Gợi ý: Muốn so sánh các đại lượng với nhau thì đơn vị của chung phải thế nào?
Ta có:
1
=
3,6
=>
10
=
10 x
3,6
=
36
=
Vậy: Ôtô và tàu chuyển động nhanh nhất, xe đạp chuyển động chậm nhất
C5: b)
C5: a)
C6: Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km.
Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vị trên.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 1,5h
s = 81km
* Tìm:
v = ? (
)
v = ? (
)
So sánh số đo vận tốc
theo 2 đơn vị.
Giải
Vận tốc của đoàn tàu là:
=
=
54 (
)
Hay
= 5400 s
= 81000 m
=
=
15 (
)
Số đo vận tốc theo đơn vị km/h lớn hơn số đo vận tốc tính theo đơn vị m/s
Bài 2: vận tốc
IV- VẬN DỤNG
C7: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu kilômét.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 40 phút
* Tìm:
v = 12 (
)
s = ? (
)
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đã đi là:
=
h
h
=
km
=>
s = v. t
=
12 .
= 8 (km)
Vậy:quãng đường người đi xe đạp đã đi: 8(km)
C8: Một người đi bộ với vận tốc 4km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 30 phút
* Tìm:
v = 4 (
s = ? (
)
Giải
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
=
h
h
=
km
=>
s = v. t
4 .
= 2 (km)
Vậy: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc: 2(km)
=
0,5
)
0,5
Bài 2: vận tốc
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
(VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI VẬT)
Nếu có 2 vật tham gia chuyển động, với các vận tốc lần lượt v1, v2
và v2 > v1 ta có:
Nếu hai vật chuyển động
cùng chiều thì:
Nếu hai vật chuyển động
ngược chiều thì:
* Quãng đường tương đối mà hai vật đi được sau thời gian t là:
s = v.t
s = v`.t
Khi chuyển động xuôi dòng:
Khi chuyển động ngược dòng:
chào tạm biệt tất cả các em học sinh
Chúc cho tất cả các em có một ngày học hiệu quả và đầy thú vị
Giáo viên: Lê Đức Tư
Câu 2: Quỹ đạo chuyển động là gì? Có các loại chuyển động thường gặp nào? Cho ví dụ.
Câu 1: Chuyển động là gì? Đứng yên là gì? Cho ví dụ
Đáp án câu 2:
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động.
Có 2 chuyển động thường gặp: + Chuyển động cong.
+ Chuyển động thẳng.
VD: - Chuyển động của quả bóng bàn;
- Chuyển động của máy bay.
Đáp án câu 1:
- Một vật chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
- Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
VD: - Ôtô chuyển động so với cây cột điện.
- Bàn đứng yên so với tường.
BÀI 2: VẬN TỐC
I- VẬN TỐC LÀ GÌ?
10
11
9,5
3
2
5
1
4
9
10,5
6 m
6,32 m
5,45 m
6,67 m
5,71 m
C1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
4
Xếp hạng
C1: - So sánh thời gian chạy của các học sinh trên cùng một quãng đường.
< Nếu thời gian chạy ít hơn => Hs đó chạy nhanh và ngược lại >
Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m trong một tiết thể dục của một nhóm học sinh
Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.
C2: Hãy tính quãng đường học sinh chạy được trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5.
5
Quãng đường chạy trong 1 giây
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Vận tốc là gì?
Kết luận: Quãng đường mà vật đi được trong 1 giây (1 đơn vị thời gian) gọi là vận tốc.
C3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Độ lớn của vận tốc cho biết sự ........., ......... của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng ................. trong một ........ thời gian.
nhanh
chậm
Quãng đường đi được
Đơn vị
Bài 2: vận tốc
I- VẬN TỐC LÀ GÌ?
II- CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
s
t
v
=
s: là quãng đường mà vật đi được
t: là thời gian để đi hết quãng đường s
v : là vận tốc của vật
Bài 2: vận tốc
III- ĐƠN VỊ VẬN TỐC
C4: Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống ở bảng 2.2 sau đây:
m/phút
km/h
km/s
cm/s
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
- Dùng dụng cụ nào để đo vận tốc.
Kết luận:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc mét trên giây (m/s) hoặc kilômét trên giờ (km/h).
- Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế ( còn gọi là đồng hồ vận tốc).
Hướng dẫn quy đổi đơn vị:
?
=
1
Thao tác đổi
=
1000 m
3600 s
10 m
36 s
=
=
0,277
0,28
=>
=
0,28
Hoặc
1
10 m
36 s
=
1
* Trường hợp 1:
Bài 2: vận tốc
III- ĐƠN VỊ VẬN TỐC
=
10,08
1
1
10 m
36 s
=
Hoặc
Ta có:
Ví dụ 1:
36
36 x
0,28
=
=
0,28
10
=
?
Cách 1:
Cách 2:
36
36
=
36 x
10 m
36 s
=
10,1
* Trường hợp 2:
1
?
Thao tác đổi:
1
=
3,6
km
h
=
=>
1
=
3,6
=
=
=
Ví dụ 2:
5
=
5 x
3,6
18
=
Bài 2: vận tốc
IV- VẬN DỤNG
C5: a) Vận tốc của ôtô là 36km/h; của một người đi xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hoả là 10m/s. Điều đó cho biết gì?
Gợi ý: Quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian (1 giờ hoặc 1 giây) gọi là vận tốc.
- Quãng đường ôtô đi được trong 1 giờ là 36km.
- Quãng đường xe đạp đi được trong 1 giờ là 10,8km.
- Quãng đường tàu hoả đi được trong 1 giây là 10m.
C5: b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất
Gợi ý: Muốn so sánh các đại lượng với nhau thì đơn vị của chung phải thế nào?
Ta có:
1
=
3,6
=>
10
=
10 x
3,6
=
36
=
Vậy: Ôtô và tàu chuyển động nhanh nhất, xe đạp chuyển động chậm nhất
C5: b)
C5: a)
C6: Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km.
Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vị trên.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 1,5h
s = 81km
* Tìm:
v = ? (
)
v = ? (
)
So sánh số đo vận tốc
theo 2 đơn vị.
Giải
Vận tốc của đoàn tàu là:
=
=
54 (
)
Hay
= 5400 s
= 81000 m
=
=
15 (
)
Số đo vận tốc theo đơn vị km/h lớn hơn số đo vận tốc tính theo đơn vị m/s
Bài 2: vận tốc
IV- VẬN DỤNG
C7: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu kilômét.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 40 phút
* Tìm:
v = 12 (
)
s = ? (
)
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đã đi là:
=
h
h
=
km
=>
s = v. t
=
12 .
= 8 (km)
Vậy:quãng đường người đi xe đạp đã đi: 8(km)
C8: Một người đi bộ với vận tốc 4km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.
Tóm tắt:
* Cho:
t = 30 phút
* Tìm:
v = 4 (
s = ? (
)
Giải
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
=
h
h
=
km
=>
s = v. t
4 .
= 2 (km)
Vậy: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc: 2(km)
=
0,5
)
0,5
Bài 2: vận tốc
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
(VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI VẬT)
Nếu có 2 vật tham gia chuyển động, với các vận tốc lần lượt v1, v2
và v2 > v1 ta có:
Nếu hai vật chuyển động
cùng chiều thì:
Nếu hai vật chuyển động
ngược chiều thì:
* Quãng đường tương đối mà hai vật đi được sau thời gian t là:
s = v.t
s = v`.t
Khi chuyển động xuôi dòng:
Khi chuyển động ngược dòng:
chào tạm biệt tất cả các em học sinh
Chúc cho tất cả các em có một ngày học hiệu quả và đầy thú vị
Giáo viên: Lê Đức Tư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)