Bài 2. Vận tốc
Chia sẻ bởi Trần Mạnh Cưòng |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận tốc thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Xe đang chạy chuyển động so với cây bên đường.
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học ? Cho 1 ví dụ ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Máy bay đang chuyển động.
Hành khách đang chuyển động.
Sân bay đang chuyển động.
Người phi công đang chuyển động.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Cả 2 bạn đều đúng. Vì 2 bạn chọn các vật mốc khác nhau để xét chuyển động của xe buýt.
Câu 3: Minh và Hải cùng ngồi trên một chiếc xe buýt đang đậu ở bến xe. Minh nhìn qua cửa sổ bên trái thấy một chiếc xe khác bên cạnh và nói xe mình đang chạy. Hải nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến xe và nói rằng xe mình đang đứng yên.
Ai nói đúng? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau?
Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Bảng 2.1
C1
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Bảng 2.1
C2
Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5.
6
6,32
5,45
6,67
5,71
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
C3
Dựa vào kết quả xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau đây.
Độ lớn vận tốc cho biết sự ………………, ……………… của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng ……………………………………. trong một ……………… thời gian
nhanh
chậm
quãng đường đi được
đơn vị
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
II. Công thức tính vận tốc:
Trong đó:
v là vận tốc (đơn vị là m/s hoặc km/h)
s là quãng đường đi được (đơn vị m)
t là thời gian (đơn vị là s)
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
II. Công thức tính vận tốc:
Trong đó:
v là vận tốc (đơn vị là m/s hoặc km/h)
s là quãng đường đi được (đơn vị m)
t là thời gian (đơn vị là s)
III. Đơn vị của vận tốc:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
Quy đổi: 1 km/h = 0,28 m/s
1 m/s = 3,6 km/h
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1
2
3
4
C5
C5 : a)Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một xe đạp là 10,8km/h: của một tàu hoả là 10m/s? Điều đó cho biết gì?
b) Trong ba chuyển động trên chuyển đông nào nhanh nhất?
b) Ta đổi các vận tốc ra cùng đơn vị km/h và so sánh :
10m/s = 10.3,6 km/h = 36km/h > 10,8 km/h
Vậy: Chuyển động của ô tô, tàu hoả nhanh như nhau và nhanh nhất; chuyển động của xe đạp chậm nhất.
a) Điều đó cho biết:
Trong 1 giờ ô tô chạy được 36 km; xe đạp chạy được 10,8 km. Trong 1 giây tàu hoả chạy được 10 m.
+1
Một đoàn tàu trong khoảng thời gian 1,5 h đi được quãng đường 81km . Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên.
Giải :
Vận tốc của tàu :
Đổi ra m/s m/s :
54 km/h = 54.0,28 =15m/s
Ta thấy 54 > 15
Tóm tắt:
t =1,5 h
s = 81 km
Tính v ra km/h và m/s.
So sánh số đo.
C6
+2
Đơn vị vận tốc là:
Câu hỏi
km.h
m.s
km/h
s/m
+1
Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
Giải :
Quãng đường đi được là:
C7
Tóm tắt:
t = 40phút =
v = 12 km/h
Tính s ra km.
+1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi chép bài học.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập.
Xem trước nội dung bài mới: “Chuyển động đều – Chuyển động không đều”
Trả lời: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Xe đang chạy chuyển động so với cây bên đường.
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học ? Cho 1 ví dụ ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Máy bay đang chuyển động.
Hành khách đang chuyển động.
Sân bay đang chuyển động.
Người phi công đang chuyển động.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Cả 2 bạn đều đúng. Vì 2 bạn chọn các vật mốc khác nhau để xét chuyển động của xe buýt.
Câu 3: Minh và Hải cùng ngồi trên một chiếc xe buýt đang đậu ở bến xe. Minh nhìn qua cửa sổ bên trái thấy một chiếc xe khác bên cạnh và nói xe mình đang chạy. Hải nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến xe và nói rằng xe mình đang đứng yên.
Ai nói đúng? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau?
Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Bảng 2.1
C1
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Bảng 2.1
C2
Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5.
6
6,32
5,45
6,67
5,71
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
C3
Dựa vào kết quả xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau đây.
Độ lớn vận tốc cho biết sự ………………, ……………… của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng ……………………………………. trong một ……………… thời gian
nhanh
chậm
quãng đường đi được
đơn vị
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
II. Công thức tính vận tốc:
Trong đó:
v là vận tốc (đơn vị là m/s hoặc km/h)
s là quãng đường đi được (đơn vị m)
t là thời gian (đơn vị là s)
Bài 2: VẬN TỐC
I. Vận tốc là gì ?
Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
II. Công thức tính vận tốc:
Trong đó:
v là vận tốc (đơn vị là m/s hoặc km/h)
s là quãng đường đi được (đơn vị m)
t là thời gian (đơn vị là s)
III. Đơn vị của vận tốc:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
Quy đổi: 1 km/h = 0,28 m/s
1 m/s = 3,6 km/h
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1
2
3
4
C5
C5 : a)Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một xe đạp là 10,8km/h: của một tàu hoả là 10m/s? Điều đó cho biết gì?
b) Trong ba chuyển động trên chuyển đông nào nhanh nhất?
b) Ta đổi các vận tốc ra cùng đơn vị km/h và so sánh :
10m/s = 10.3,6 km/h = 36km/h > 10,8 km/h
Vậy: Chuyển động của ô tô, tàu hoả nhanh như nhau và nhanh nhất; chuyển động của xe đạp chậm nhất.
a) Điều đó cho biết:
Trong 1 giờ ô tô chạy được 36 km; xe đạp chạy được 10,8 km. Trong 1 giây tàu hoả chạy được 10 m.
+1
Một đoàn tàu trong khoảng thời gian 1,5 h đi được quãng đường 81km . Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên.
Giải :
Vận tốc của tàu :
Đổi ra m/s m/s :
54 km/h = 54.0,28 =15m/s
Ta thấy 54 > 15
Tóm tắt:
t =1,5 h
s = 81 km
Tính v ra km/h và m/s.
So sánh số đo.
C6
+2
Đơn vị vận tốc là:
Câu hỏi
km.h
m.s
km/h
s/m
+1
Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
Giải :
Quãng đường đi được là:
C7
Tóm tắt:
t = 40phút =
v = 12 km/h
Tính s ra km.
+1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi chép bài học.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập.
Xem trước nội dung bài mới: “Chuyển động đều – Chuyển động không đều”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh Cưòng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)