Bài 2. Trường từ vựng
Chia sẻ bởi Hà Minh Tấn |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Trường từ vựng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
Trả lời:
-Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp với từ một từ ngữ khác.
b/Em hãy tìm một từ ngữ vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp ?
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má, đùi, cánh tay, đầu, miệng có nét chung nào về nghĩa?
Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ thể con người.
Nét chung nghĩa đó gọi là một trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì?
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ SGK/21
Trường từ vựng về mắt:
Bộ phận của mắt:
Đặc điểm của mắt:
Cảm giác của mắt: chói, quãng, hoa, cộm,….
Bệnh về mắt:
Hoạt động của mắt:
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Ví dụ SGK/22
Trường từ vựng về mắt: lông mi (DT), đờ đẫn (TT), nhìn (ĐT),….
Ngọt: Trường mùi vị:
Trường âm thanh:
Trường thời tiết:
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
Ví dụ: SGK/22
Trường từ vựng chỉ “người” sang trường từ vựng chỉ “thú vật” (Phép nhân hoá)
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
a. Trường từ vựng: Là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại.
Ví dụ:Trường từ vựng về cây:
+ Bộ phận của cây: thân, rễ, cành…
+ Hình dáng của cây: cao, thấp, to, bé,…
-> các từ cành và thấp khác nhau về từ loại
b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phải cùng từ loại
Ví dụ:
- tốt (rộng)- độ lượng (hẹp)= TT
- bàn (rộng)- bàn gỗ (hẹp) = DT
- đánh (rộng)- cắn (hẹp) = ĐT
Phân biệt Trường từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Cho ví dụ?
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1:
Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3. Bài 3: Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
Thuộc trường từ vựng chỉ “thái độ của con người”.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
- Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
- Trường đồ dùng cho chiến sĩ.
- Trường các hoạt động săn bắt của con người
b. Lạnh:
-Trường thời tiết và nhiệt độ: Lạnh, nóng, ẩm, giá, buốt.
-Trường tính chất của thực phẩm: Thức ăn lạnh, thức ăn nóng.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
b. Lạnh:
6. Bài 6:
Trong đoạn thơ tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”
7. Bài 7:Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc “môn bóng đá”
Ngôi trường THCS Hợp Thanh thân yêu của em nằm trên con đường làng thân thuộc. Mỗi buổi học, gió thổi vào các phòng học thoáng đãng, mát mẻ. Cô giáo chủ nhiệm luôn dạy bảo chúng em phải yêu trường, giữ gìn trường lớp ngày càng sạch đẹp. Mỗi sáng thứ Hai chào cờ, thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội thường nhắc nhở các em về nội qui trường lớp.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
b. Lạnh:
6. Bài 6:
Trong đoạn thơ tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”
7. Bài 7:Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc “môn bóng đá”
chúc các em
học giỏi !
Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
Trả lời:
-Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp với từ một từ ngữ khác.
b/Em hãy tìm một từ ngữ vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp ?
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má, đùi, cánh tay, đầu, miệng có nét chung nào về nghĩa?
Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ thể con người.
Nét chung nghĩa đó gọi là một trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì?
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ SGK/21
Trường từ vựng về mắt:
Bộ phận của mắt:
Đặc điểm của mắt:
Cảm giác của mắt: chói, quãng, hoa, cộm,….
Bệnh về mắt:
Hoạt động của mắt:
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Ví dụ SGK/22
Trường từ vựng về mắt: lông mi (DT), đờ đẫn (TT), nhìn (ĐT),….
Ngọt: Trường mùi vị:
Trường âm thanh:
Trường thời tiết:
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
Ví dụ: SGK/22
Trường từ vựng chỉ “người” sang trường từ vựng chỉ “thú vật” (Phép nhân hoá)
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
a. Trường từ vựng: Là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại.
Ví dụ:Trường từ vựng về cây:
+ Bộ phận của cây: thân, rễ, cành…
+ Hình dáng của cây: cao, thấp, to, bé,…
-> các từ cành và thấp khác nhau về từ loại
b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phải cùng từ loại
Ví dụ:
- tốt (rộng)- độ lượng (hẹp)= TT
- bàn (rộng)- bàn gỗ (hẹp) = DT
- đánh (rộng)- cắn (hẹp) = ĐT
Phân biệt Trường từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Cho ví dụ?
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1:
Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3. Bài 3: Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
Thuộc trường từ vựng chỉ “thái độ của con người”.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
- Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
- Trường đồ dùng cho chiến sĩ.
- Trường các hoạt động săn bắt của con người
b. Lạnh:
-Trường thời tiết và nhiệt độ: Lạnh, nóng, ẩm, giá, buốt.
-Trường tính chất của thực phẩm: Thức ăn lạnh, thức ăn nóng.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
b. Lạnh:
6. Bài 6:
Trong đoạn thơ tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”
7. Bài 7:Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc “môn bóng đá”
Ngôi trường THCS Hợp Thanh thân yêu của em nằm trên con đường làng thân thuộc. Mỗi buổi học, gió thổi vào các phòng học thoáng đãng, mát mẻ. Cô giáo chủ nhiệm luôn dạy bảo chúng em phải yêu trường, giữ gìn trường lớp ngày càng sạch đẹp. Mỗi sáng thứ Hai chào cờ, thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội thường nhắc nhở các em về nội qui trường lớp.
TIẾT 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Thế nào là trường từ vựng?
Ví dụ: SGK/21
Nhận xét:
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Ghi nhớ tr 21
II. Lưu ý:
Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ ngữ khác biệt nhau về từ loại.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ (Thường sử dụng trong văn chương)
III. Luyện tập
Bài 1: Trường từ vựng “người ruột thịt”: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chân.
Trạng thái tâm lí.
Tính cách.
Dụng cụ để viết
3/ Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con người.
4. Bài 4:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài 5 : lưới, lạnh, tấn công đều là những từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
b. Lạnh:
6. Bài 6:
Trong đoạn thơ tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp”
7. Bài 7:Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc “môn bóng đá”
chúc các em
học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Minh Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)