Bài 2. Trong lòng mẹ
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo My |
Ngày 02/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Trong lòng mẹ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 5,6: Văn bản:
TRONG LÒNG MẸ
(Trích “ Những ngày thơ ấu”) _Nguyên Hồng
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Nguyên Hồng (1918-1982) là những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở thể loại truyện, kí và thơ. Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm
Gồm 9 chương, đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích từ chương IV kể về tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả.
- Hồi kí: kể lại những luốn cố xảy ra trong quá khứ.
II. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích
- Bố cục: chia làm 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu … em bé chứ cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.
+ Phần 2: Còn lại cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và nỗi vui sướng khi ở trong lòng mẹ.
III. Tìm hiểu chi tiết
Nhân vật bà cô
- Gọi đến bên cười hỏi: “Mày có muốn… không?”
Chủ động hỏi
- Giọng vẫn ngọt ngào: “Sao lại không vào…?”
Mỉa mai
Vỗ vai cười, nói: “Mày dại quá… chứ”
Xúc xiềm, gièm pha…
- Vẫn trò cười kể chuyện: Mẹ ăn vận rách rưới, xanh bủng, gầy rạc…
Tàn nhẫn
- Đổi giọng, vỗ vai, nhìn vào mặt nghiêm nghị, tả sự ngậm ngùi, thương xót…
Gỉa dối, trơ trẽn
Muốn bé Hồng hoài nghi, ruồng rẫy, khinh miệt mẹ. Bà cô là người thâm hiểm, lạnh lùng, thể hiện những định kiến hẹp hòi, tàn nhẫn.
2. Phản ứng của bé Hồng đối với bà cô và tình yêu thương của bé Hồng đối với mẹ
a/ Tình cảnh:
Bố mất sớm, mẹ bỏ đi. Sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô.
b/ Tình cảm của Hồng với mẹ
* Khi nói chuyện với cô:
Bé Hồng đã nhận ra những ý nghĩ cay độc của bà cô.
Cậu không đáp lại
Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay…
Nỗi đau đớn tăng lên, nước mắt chảy ròng ròng…
Cười dài trong tiếng khóc. Thái độ được thể hiện qua các động từ: vồ, cắn, nhai, nghiến,… động từ mạnh.
Bé Hồng là người thông minh, nhạy cảm, hiểu tâm địa của cô, có tâm hồn trong sáng, tin yêu mẹ, bảo vệ mẹ, căm hờn cái xấu xa.
* Khi thoáng thấy mẹ:
Chạy theo chiếc xe, gọi bối rối…
Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân…
Nỗi nhớ và khao khát được gặp mẹ.
* Khi được ngồi trong lòng mẹ
Sung sướng, ấm áp… êm dịu
Hạnh phúc, rạo rực
Yêu mẹ mãnh liệt.
Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
IV. Tổng kết
Nghệ thuật: Thấm hường chất trữ tình.
Lời văn chân thành và giàu sức truyền đạt.
2. Ý nghĩa: Ghi nhớ Sgk/21
TRONG LÒNG MẸ
(Trích “ Những ngày thơ ấu”) _Nguyên Hồng
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Nguyên Hồng (1918-1982) là những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở thể loại truyện, kí và thơ. Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm
Gồm 9 chương, đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích từ chương IV kể về tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả.
- Hồi kí: kể lại những luốn cố xảy ra trong quá khứ.
II. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích
- Bố cục: chia làm 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu … em bé chứ cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.
+ Phần 2: Còn lại cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và nỗi vui sướng khi ở trong lòng mẹ.
III. Tìm hiểu chi tiết
Nhân vật bà cô
- Gọi đến bên cười hỏi: “Mày có muốn… không?”
Chủ động hỏi
- Giọng vẫn ngọt ngào: “Sao lại không vào…?”
Mỉa mai
Vỗ vai cười, nói: “Mày dại quá… chứ”
Xúc xiềm, gièm pha…
- Vẫn trò cười kể chuyện: Mẹ ăn vận rách rưới, xanh bủng, gầy rạc…
Tàn nhẫn
- Đổi giọng, vỗ vai, nhìn vào mặt nghiêm nghị, tả sự ngậm ngùi, thương xót…
Gỉa dối, trơ trẽn
Muốn bé Hồng hoài nghi, ruồng rẫy, khinh miệt mẹ. Bà cô là người thâm hiểm, lạnh lùng, thể hiện những định kiến hẹp hòi, tàn nhẫn.
2. Phản ứng của bé Hồng đối với bà cô và tình yêu thương của bé Hồng đối với mẹ
a/ Tình cảnh:
Bố mất sớm, mẹ bỏ đi. Sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô.
b/ Tình cảm của Hồng với mẹ
* Khi nói chuyện với cô:
Bé Hồng đã nhận ra những ý nghĩ cay độc của bà cô.
Cậu không đáp lại
Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay…
Nỗi đau đớn tăng lên, nước mắt chảy ròng ròng…
Cười dài trong tiếng khóc. Thái độ được thể hiện qua các động từ: vồ, cắn, nhai, nghiến,… động từ mạnh.
Bé Hồng là người thông minh, nhạy cảm, hiểu tâm địa của cô, có tâm hồn trong sáng, tin yêu mẹ, bảo vệ mẹ, căm hờn cái xấu xa.
* Khi thoáng thấy mẹ:
Chạy theo chiếc xe, gọi bối rối…
Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân…
Nỗi nhớ và khao khát được gặp mẹ.
* Khi được ngồi trong lòng mẹ
Sung sướng, ấm áp… êm dịu
Hạnh phúc, rạo rực
Yêu mẹ mãnh liệt.
Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
IV. Tổng kết
Nghệ thuật: Thấm hường chất trữ tình.
Lời văn chân thành và giàu sức truyền đạt.
2. Ý nghĩa: Ghi nhớ Sgk/21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)