Bài 2. Trong lòng mẹ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Trong lòng mẹ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HỘI THẢO MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP - DỰ GIỜ
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG
LỚP 8C
VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ
NAM SƠN, NGÀY: 06 THÁNG 9 NĂM 2018
Thiếu úy Đậu Thị Huyền Trâm
Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
TUẦN 2. TIẾT 5, 6. Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Bé Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực. Hồng cùng em Quế ở với bà nội và cô ruột. Người cô luôn gieo rắc vào đầu Hồng những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Nhưng bé Hồng hiểu được mục đích của người cô, khi nghe người cô nói xấu mẹ, Hồng đau đớn lòng thắt lại hai khóe mắt cay cay, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên má chan hòa, đầm đìa ở cằm vai cổ. Thương mẹ, Hồng càng căm ghét những thủ tục phong kiến đã đày đọa mẹ, qua bao đau thương tủi cực bé Hồng vẫn dành cho mẹ tình cảm yêu thương tha thiết và tin rằng mẹ sẽ trở về. Đến ngày giỗ đầu của chồng, mẹ bé Hồng đã trở về. Hồng cũng được gặp mẹ sau bao ngày xa cách, vừa thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé Hồng đã chạy theo gọi bối rối : Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! …” rồi khóc nức nở khi được mẹ xoa đầu hỏi thăm. Hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng tủi tủi bé Hồng hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ, được sống lại những giây phút của tình mẫu tử êm dịu ngọt ngào.
2. Chú thích
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Kĩ thuật Cặp đôi chia sẻ - 2 phút
? Trình bày hiểu biết của em về về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm của ông ?
Gợi ý: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
2. Chú thích
a.Tác giả : (SGK tr 18, 19)
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
Cuộc đời: Nguyên Hồng có tuổi thơ cơ cực, cay đắng
vốn sống, bản lĩnh sống.
+ Cha nghèo túng, nghiện ngập, bất đắc chí, mất khi ông 12 tuổi
+ Mẹ tần tảo, hiền dịu, thương con nhưng phải xa con đi tha hương
+ Sống bơ vơ trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Vị trí: Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
+ “Những ngày thơ ấu” (1938)
- Thể loại: hồi kí
- Dung lượng: 9 chương
- Nội dung: viết về những kỉ niệm đau buồn, cay đắng trong suốt thời thơ ấu của bé Hồng.
- Nghệ thuật: Hồi kí tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng.
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ
Vị trí: chương IV của tập hồi kí nửa đầu đoạn trích
c. Từ khó
- Vị trí: Được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: Đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
- Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát văn bản
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
Gợi ý
- Thể loại:
- Bố cục :
- Phương thức biểu đạt:
- Nhân vật:
- Sự việc chính :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
- Thể loại:
hồi kí
- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1: từ đầu – “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
+ Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
Nhân vật : : bà cô; tôi (bé Hồng) - ngôi thứ nhất chính là tác giả.
- Sự việc chính : Cảnh ngộ của bé Hồng & tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của Hồng khi gặp mẹ.
- Thể loại:
- Bố cục :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
* Hoàn cảnh:
- 12 tuổi cha mất; mẹ tha hương cầu thực
- Sắp đến ngày giỗ đầu cha Hồng, mẹ chưa về.
cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi, cô đơn
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
Thảo luận nhóm 2 bàn – 5 phút
? Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với bé Hồng. Gợi ý:
1) Tìm chi tiết? Mục đích hỏi của người cô là gì? Bé Hồng có đoán ra dụng ý của người cô không? Vì sao bé Hồng cảm nhận được rõ rắp tâm đó của người cô?
2) Khi bé Hồng trả lời “không” người cô vẫn tiếp tục hỏi châm chọc và kể về hoàn cảnh của mẹ Hồng như thế nào? Thái độ ra sao?
3) Những lời kể đó bộc lộ tính cách nào của người cô? Người cô đại diện cho hạng người nào trong xã hội?
4) Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu lời văn trong đoạn?
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?”.
- cúi đầu không đáp – suy nghĩ – cảnh giác – cười đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”.
- Giọng vẫn ngọt (Kịch): “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”.
- “Im lặng cúi đầu” – lòng “càng thắt lại” - khóe mắt đã “cay cay”
buồn tủi
- vỗ vai, cười và nói: “mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.
nước mắt “ ròng ròng rớt xuống… rồi chan hòa đầm đìa”; “ cười dài trong
tiếng khóc”; “sao có biết mợ con có con?”.
- vẫn “tươi cười kể các chuyện” cho cháu nghe với giọng điệu giễu cợt.
- cổ họng “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- Đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn người cháu nghiêm nghị: “đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?”.
(Im lặng)
- Tỏ sự ngậm ngùi “giỗ đầu … mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
(Im lặng)
giọng điệu giả dối, lạnh lùng, tàn ác, tâm địa xấu xa là người đàn bà cay nghiệt, già dặn, vô cảm, lạnh lùng đến ghê rợn
thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ, không muốn tình yêu thương và lòng kính trọng mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Căm thù hủ tục của XHPK ==> cái nhìn tiến bộ
- Cuộc đối thoại là không cân sức, một bên tấn công bằng đòn ác hiểm, còn một bên tìm cách chống đỡ, tuy quyết liệt nhưng lộ rõ vẻ đáng thương, tội nghiệp.
đòn roi tinh thần.
- Cuộc đối thoại thể hiện tình yêu thương mãnh liệt Hồng dành cho mẹ:
+ Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô,...
+ Biết rõ “nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chí có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi kinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,...”.
mục đích xấu xa, tàn nhẫn,...
Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn khiến cho tình máu rủ ruột thịt cũng thành khô héo; cái xã hội đầy những thành kiến cổ hủ bóp nghẹt quyền sống hạnh phúc của người phụ nữ.
b. Cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ.
- Bé Hồng: Đuổi theo gọi mẹ bối rối, thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi. ríu cả chân lại ào lên khóc rồi cứ thế nức nở.
-“Và sai lầm đó … sa mạc”
khát khao tình mẹ Phản ứng của bé Hồng rất tự nhiên, tất yếu như một quy trình dồn nén tình cảm mà lí trí không kịp phân tích và kiểm soát.
* Hình ảnh người mẹ hiện lên:
+ Mẹ tôi … và em Quế.
+ Mẹ tôi cầm nón…
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác … lạ thường.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý: tinh tế, hợp lý…
“Phải bé lại và lăn...” “Tôi ngồi trên xe… mơn man khắp da thịt”.
Xúc động, khơi gợi xúc cảm mãnh liệt.
Người mẹ bất hạnh, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh, yêu con, vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc của người cô nhân đạo.
Niềm hạnh phúc sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
=> Bài ca về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng cao quý.
III. GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực, lời văn
biểu cảm, giàu cảm xúc.
- Hình tượng bé Hồng được khắc hoạ với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
2. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương & nỗi buồn, nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng.
- Cảm nhận về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng của bé Hồng khi gặp mẹ.
3. Ý nghĩa văn bản
- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
III. LUYỆN TẬP
* Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nét, nổi bật nhất của
bản thân về người mẹ của mình.
* Bài tập trắc nghiệm
1. Thế nào là hồi kí?
A. Là ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia, hoặc chứng kiến.
B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.
C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai.
D. Cả A,B,C đều đúng.
2. Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?
A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với những rắp tâm tanh bẩn.
B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ.
C. Là một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay.
D. Gồm A và B.
3. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tỡnh cảm sõu sắc và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. ý nào nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Giàu chất trữ tình
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
C. Chứa đựng nhiều thông tin
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
A
D
D
B
Bài tập : Em có thể kể thêm những nhân vật mang số phận đau khổ nhưng có tâm hồn cao đẹp như Hồng?
Gợi ý : ( Cổ tích: Cô Tấm, Thạch Sanh; Truyện ngắn: Bố của Xi – mông - Mô- pát - xăng; Hồi kí tự truyện: Thời thơ ấu - M. Gor- ki)
Thiếu úy Đậu Thùy Trâm
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Bé Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực. Hồng cùng em Quế ở nhà với bà nội và cô ruột .Người cô ấy đã reo dắt vào đầu non nớt của đứa cháu những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Nhưng bé Hồng hiểu được mục đích của người cô, nghe người cô nói xấu mẹ em đau đớn lòng thắt lại hai khóe mắt cay cay, lúc thì nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên má chan hòa, đầm đìa ở cằm vai cổ. Thương mẹ, Hồng càng căm ghét những thủ tục phong kiến đã đày đọa mẹ ,qua bao đau thương tủi cực bé Hồng vẫn dành cho mẹ tình cảm yêu thương tha thiết và tin rằng mẹ sẽ trở về. Cuối cùng Hồng cũng được gặp mẹ sau bao ngày xa cách đến ngày giỗ đầu của chồng mẹ bé Hồng đã trở về, vừa thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé Hồng đã chạy theo gọi bối rối : ” Mợ ơi, mợ ơi, mợ ơi!” rồi khóc nức nở khi được mẹ xoa đầu hỏi thăm. Hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng tủi tủi bé Hồng hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ, được sống lại những giây phút của tình mẫu tử êm dịu ngọt ngào.
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
2. Chú thích
a.Tác giả : (SGK tr 18, 19)
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Cuộc đời: Nguyên Hồng có tuổi thơ cơ cực, cay đắng
vốn sống, bản lĩnh sống.
+ Cha nghèo túng, nghiện ngập, bất đắc chí, mất khi ông 12 tuổi
+ Mẹ tần tảo, hiền dịu, thương con nhưng phải xa con đi tha hương
+ Sống bơ vơ trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Vị trí: được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực,
dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
+ “Những ngày thơ ấu” (1938)
- Thể loại: hồi kí
- Dung lượng: 9 chương
- Nội dung: viết về những kỉ niệm đau buồn, cay đắng trong suốt thời thơ ấu của bé Hồng.
- Nghệ thuật: Hồi kí tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng.
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ
Vị trí: chương IV của tập hồi kí nửa đầu đoạn trích
c. Từ khó
- Vị trí: Được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: Đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
- Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát văn bản
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
Gợi ý
- Thể loại:
- Bố cục :
- Phương thức biểu đạt:
- Nhân vật
- Sự việc chính :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
- Thể loại:
hồi kí
- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1: từ đầu – “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
+ Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
- Nhân vật xưng tôi ngôi thứ nhất chính là tác giả (bé Hồng)
- Sự việc chính : Cảnh ngộ của bé Hồng & tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của Hồng khi gặp mẹ.
- Thể loại:
- Bố cục :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
* Hoàn cảnh:
- Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu
- 12 tuổi cha mất; mẹ tha hương cầu thực
- Sắp đến ngày giỗ đầu cha Hồng
cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi, cô đơn
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
Thảo luận nhóm 2 bàn – 5 ph
? Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại
giữa bà ta với bé Hồng.
Gợi ý: (SGK tr 20)
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?”.
- cúi đầu không đáp – suy nghĩ – cảnh giác – cười đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”.
- Giọng vẫn ngọt (Kịch): “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”.
- “Im lặng cúi đầu” – lòng “càng thắt lại” - khóe mắt đã “cay cay”
buồn tủi
- vỗ vai, cười và nói: “mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.
nước mắt “ ròng ròng rớt xuống… rồi chan hòa đầm đìa”; “ cười dài trong
tiếng khóc”; “sao có biết mợ con có con?”.
- vẫn “tươi cười kể các chuyện” cho cháu nghe với giọng điệu giễu cợt.
- cổ họng “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- Đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn người cháu nghiêm nghị: “đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?”.
(Im lặng)
- Tỏ sự ngậm ngùi “giỗ đầu … mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
(Im lặng)
giọng điệu giả dối, lạnh lùng, tàn ác, tâm địa xấu xa là người đàn bà cay nghiệt, già dặn, vô cảm, sắc lạnh đến ghê rợn
thông minh, lễ phép, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ,suy nghĩ sâu sắc
- Cuộc đối thoại là không cân sức, một bên tấn công bằng đòn ác hiểm, còn một bên tìm cách chống đỡ, tuy quyết liệt nhưng lộ rõ vẻ đáng thương, tội nghiệp.
đòn roi tinh thần.
- Cuộc đối thoại thể hiện tình yêu thương mãnh liệt Hồng dành cho mẹ:
+ Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô,...
+ Biết rõ “nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chí có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi kinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,...”.
mục đích xấu xa, tàn nhẫn,...
+ Người cô càng mỉa mai, Hồng càng thương mẹ: “tôi thương mẹ tôi”, “ muốn phá tan những hủ tục”, “ giá như những hủ tục ấy ... nhai nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ, không muốn tình yêu thương và kính trọng mẹ bị rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Căm thù hủ tục của xã hội phong kiến cái nhìn tiến bộ của đứa trẻ 8 tuổi.
Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, lạnh lùng của xã hội thực dân nửa phong kiến.
b. Cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ.
- Bé Hồng: Đuổi theo gọi mẹ bối rối, thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi. ríu cả chân lại ào lên khóc rồi cứ thế nức nở.
-“Và sai lầm đó … sa mạc”
khát khao tình mẹ Phản ứng của bé Hồng rất tự nhiên, tất yếu như một quy trình dồn nén tình cảm mà lí trí không kịp phân tích và kiểm soát.
* Hình ảnh người mẹ hiện lên:
+ Mẹ tôi … và em Quế.
+ Mẹ tôi cầm nón…
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác … lạ thường.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý: tinh tế, hợp lý…
“Phải bé lại và lăn...” “Tôi ngồi trên xe… mơn man khắp da thịt”.
Xúc động, khơi gợi xúc cảm mãnh liệt.
Người mẹ bất hạnh, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh, yêu con, vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc của người cô nhân đạo.
Niềm hạnh phúc sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
=> Bài ca về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng cao quý.
III. GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực, lời văn
biểu cảm, giàu cảm xúc.
- Hình tượng bé Hồng được khắc hoạ với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
2. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương & nỗi buồn, nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng.
- Cảm nhận về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng của bé Hồng khi gặp mẹ.
3. Ý nghĩa văn bản
- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
III. LUYỆN TẬP
* Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nét, nổi bật nhất của
bản thân về người mẹ của mình.
* Bài tập trắc nghiệm
1. Thế nào là hồi kí?
A. Là ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia, hoặc chứng kiến.
B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.
C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai.
D. Cả A,B,C đều đúng.
2. Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?
A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với những rắp tâm tanh bẩn.
B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ.
C. Là một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay.
D. Gồm A và B.
3. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tỡnh cảm sõu sắc và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. ý nào nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Giàu chất trữ tình
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
C. Chứa đựng nhiều thông tin
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
A
D
D
B
Bài tập : Em có thể kể thêm những nhân vật mang số phận đau khổ nhưng có tâm hồn cao đẹp như Hồng?
Gợi ý : ( Cổ tích: Cô Tấm, Thạch Sanh; Truyện ngắn: Bố của Xi – mông - Mô- pát - xăng; Hồi kí tự truyện: Thời thơ ấu - M. Gor- ki)
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP - DỰ GIỜ
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG
LỚP 8C
VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ
NAM SƠN, NGÀY: 06 THÁNG 9 NĂM 2018
Thiếu úy Đậu Thị Huyền Trâm
Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
TUẦN 2. TIẾT 5, 6. Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Bé Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực. Hồng cùng em Quế ở với bà nội và cô ruột. Người cô luôn gieo rắc vào đầu Hồng những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Nhưng bé Hồng hiểu được mục đích của người cô, khi nghe người cô nói xấu mẹ, Hồng đau đớn lòng thắt lại hai khóe mắt cay cay, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên má chan hòa, đầm đìa ở cằm vai cổ. Thương mẹ, Hồng càng căm ghét những thủ tục phong kiến đã đày đọa mẹ, qua bao đau thương tủi cực bé Hồng vẫn dành cho mẹ tình cảm yêu thương tha thiết và tin rằng mẹ sẽ trở về. Đến ngày giỗ đầu của chồng, mẹ bé Hồng đã trở về. Hồng cũng được gặp mẹ sau bao ngày xa cách, vừa thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé Hồng đã chạy theo gọi bối rối : Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! …” rồi khóc nức nở khi được mẹ xoa đầu hỏi thăm. Hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng tủi tủi bé Hồng hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ, được sống lại những giây phút của tình mẫu tử êm dịu ngọt ngào.
2. Chú thích
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Kĩ thuật Cặp đôi chia sẻ - 2 phút
? Trình bày hiểu biết của em về về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm của ông ?
Gợi ý: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
2. Chú thích
a.Tác giả : (SGK tr 18, 19)
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
Cuộc đời: Nguyên Hồng có tuổi thơ cơ cực, cay đắng
vốn sống, bản lĩnh sống.
+ Cha nghèo túng, nghiện ngập, bất đắc chí, mất khi ông 12 tuổi
+ Mẹ tần tảo, hiền dịu, thương con nhưng phải xa con đi tha hương
+ Sống bơ vơ trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Vị trí: Ông được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
+ “Những ngày thơ ấu” (1938)
- Thể loại: hồi kí
- Dung lượng: 9 chương
- Nội dung: viết về những kỉ niệm đau buồn, cay đắng trong suốt thời thơ ấu của bé Hồng.
- Nghệ thuật: Hồi kí tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng.
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ
Vị trí: chương IV của tập hồi kí nửa đầu đoạn trích
c. Từ khó
- Vị trí: Được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: Đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
- Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát văn bản
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
Gợi ý
- Thể loại:
- Bố cục :
- Phương thức biểu đạt:
- Nhân vật:
- Sự việc chính :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
- Thể loại:
hồi kí
- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1: từ đầu – “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
+ Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
Nhân vật : : bà cô; tôi (bé Hồng) - ngôi thứ nhất chính là tác giả.
- Sự việc chính : Cảnh ngộ của bé Hồng & tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của Hồng khi gặp mẹ.
- Thể loại:
- Bố cục :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
* Hoàn cảnh:
- 12 tuổi cha mất; mẹ tha hương cầu thực
- Sắp đến ngày giỗ đầu cha Hồng, mẹ chưa về.
cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi, cô đơn
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
Thảo luận nhóm 2 bàn – 5 phút
? Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với bé Hồng. Gợi ý:
1) Tìm chi tiết? Mục đích hỏi của người cô là gì? Bé Hồng có đoán ra dụng ý của người cô không? Vì sao bé Hồng cảm nhận được rõ rắp tâm đó của người cô?
2) Khi bé Hồng trả lời “không” người cô vẫn tiếp tục hỏi châm chọc và kể về hoàn cảnh của mẹ Hồng như thế nào? Thái độ ra sao?
3) Những lời kể đó bộc lộ tính cách nào của người cô? Người cô đại diện cho hạng người nào trong xã hội?
4) Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu lời văn trong đoạn?
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?”.
- cúi đầu không đáp – suy nghĩ – cảnh giác – cười đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”.
- Giọng vẫn ngọt (Kịch): “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”.
- “Im lặng cúi đầu” – lòng “càng thắt lại” - khóe mắt đã “cay cay”
buồn tủi
- vỗ vai, cười và nói: “mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.
nước mắt “ ròng ròng rớt xuống… rồi chan hòa đầm đìa”; “ cười dài trong
tiếng khóc”; “sao có biết mợ con có con?”.
- vẫn “tươi cười kể các chuyện” cho cháu nghe với giọng điệu giễu cợt.
- cổ họng “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- Đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn người cháu nghiêm nghị: “đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?”.
(Im lặng)
- Tỏ sự ngậm ngùi “giỗ đầu … mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
(Im lặng)
giọng điệu giả dối, lạnh lùng, tàn ác, tâm địa xấu xa là người đàn bà cay nghiệt, già dặn, vô cảm, lạnh lùng đến ghê rợn
thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ, không muốn tình yêu thương và lòng kính trọng mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Căm thù hủ tục của XHPK ==> cái nhìn tiến bộ
- Cuộc đối thoại là không cân sức, một bên tấn công bằng đòn ác hiểm, còn một bên tìm cách chống đỡ, tuy quyết liệt nhưng lộ rõ vẻ đáng thương, tội nghiệp.
đòn roi tinh thần.
- Cuộc đối thoại thể hiện tình yêu thương mãnh liệt Hồng dành cho mẹ:
+ Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô,...
+ Biết rõ “nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chí có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi kinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,...”.
mục đích xấu xa, tàn nhẫn,...
Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn khiến cho tình máu rủ ruột thịt cũng thành khô héo; cái xã hội đầy những thành kiến cổ hủ bóp nghẹt quyền sống hạnh phúc của người phụ nữ.
b. Cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ.
- Bé Hồng: Đuổi theo gọi mẹ bối rối, thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi. ríu cả chân lại ào lên khóc rồi cứ thế nức nở.
-“Và sai lầm đó … sa mạc”
khát khao tình mẹ Phản ứng của bé Hồng rất tự nhiên, tất yếu như một quy trình dồn nén tình cảm mà lí trí không kịp phân tích và kiểm soát.
* Hình ảnh người mẹ hiện lên:
+ Mẹ tôi … và em Quế.
+ Mẹ tôi cầm nón…
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác … lạ thường.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý: tinh tế, hợp lý…
“Phải bé lại và lăn...” “Tôi ngồi trên xe… mơn man khắp da thịt”.
Xúc động, khơi gợi xúc cảm mãnh liệt.
Người mẹ bất hạnh, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh, yêu con, vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc của người cô nhân đạo.
Niềm hạnh phúc sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
=> Bài ca về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng cao quý.
III. GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực, lời văn
biểu cảm, giàu cảm xúc.
- Hình tượng bé Hồng được khắc hoạ với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
2. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương & nỗi buồn, nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng.
- Cảm nhận về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng của bé Hồng khi gặp mẹ.
3. Ý nghĩa văn bản
- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
III. LUYỆN TẬP
* Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nét, nổi bật nhất của
bản thân về người mẹ của mình.
* Bài tập trắc nghiệm
1. Thế nào là hồi kí?
A. Là ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia, hoặc chứng kiến.
B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.
C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai.
D. Cả A,B,C đều đúng.
2. Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?
A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với những rắp tâm tanh bẩn.
B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ.
C. Là một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay.
D. Gồm A và B.
3. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tỡnh cảm sõu sắc và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. ý nào nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Giàu chất trữ tình
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
C. Chứa đựng nhiều thông tin
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
A
D
D
B
Bài tập : Em có thể kể thêm những nhân vật mang số phận đau khổ nhưng có tâm hồn cao đẹp như Hồng?
Gợi ý : ( Cổ tích: Cô Tấm, Thạch Sanh; Truyện ngắn: Bố của Xi – mông - Mô- pát - xăng; Hồi kí tự truyện: Thời thơ ấu - M. Gor- ki)
Thiếu úy Đậu Thùy Trâm
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Bé Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực. Hồng cùng em Quế ở nhà với bà nội và cô ruột .Người cô ấy đã reo dắt vào đầu non nớt của đứa cháu những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Nhưng bé Hồng hiểu được mục đích của người cô, nghe người cô nói xấu mẹ em đau đớn lòng thắt lại hai khóe mắt cay cay, lúc thì nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên má chan hòa, đầm đìa ở cằm vai cổ. Thương mẹ, Hồng càng căm ghét những thủ tục phong kiến đã đày đọa mẹ ,qua bao đau thương tủi cực bé Hồng vẫn dành cho mẹ tình cảm yêu thương tha thiết và tin rằng mẹ sẽ trở về. Cuối cùng Hồng cũng được gặp mẹ sau bao ngày xa cách đến ngày giỗ đầu của chồng mẹ bé Hồng đã trở về, vừa thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé Hồng đã chạy theo gọi bối rối : ” Mợ ơi, mợ ơi, mợ ơi!” rồi khóc nức nở khi được mẹ xoa đầu hỏi thăm. Hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng tủi tủi bé Hồng hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ, được sống lại những giây phút của tình mẫu tử êm dịu ngọt ngào.
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
2. Chú thích
a.Tác giả : (SGK tr 18, 19)
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
1. Đọc - tóm tắt văn bản.
* Đọc
* Tóm tắt
Cuộc đời: Nguyên Hồng có tuổi thơ cơ cực, cay đắng
vốn sống, bản lĩnh sống.
+ Cha nghèo túng, nghiện ngập, bất đắc chí, mất khi ông 12 tuổi
+ Mẹ tần tảo, hiền dịu, thương con nhưng phải xa con đi tha hương
+ Sống bơ vơ trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Vị trí: được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực,
dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
b. Tác phẩm (SGK tr 19)
+ “Những ngày thơ ấu” (1938)
- Thể loại: hồi kí
- Dung lượng: 9 chương
- Nội dung: viết về những kỉ niệm đau buồn, cay đắng trong suốt thời thơ ấu của bé Hồng.
- Nghệ thuật: Hồi kí tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng.
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ
Vị trí: chương IV của tập hồi kí nửa đầu đoạn trích
c. Từ khó
- Vị trí: Được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”, “nhà văn của phụ nữ và trẻ em”.
- Sự nghiệp: Đa tài, sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi.
- Phong cách nghệ thuật: văn Nguyên Hồng luôn chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình yêu thương.
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát văn bản
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
Gợi ý
- Thể loại:
- Bố cục :
- Phương thức biểu đạt:
- Nhân vật
- Sự việc chính :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
- Thể loại:
hồi kí
- Bố cục :
2 phần
+ Phần 1: từ đầu – “người ta hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
+ Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
- Nhân vật xưng tôi ngôi thứ nhất chính là tác giả (bé Hồng)
- Sự việc chính : Cảnh ngộ của bé Hồng & tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của Hồng khi gặp mẹ.
- Thể loại:
- Bố cục :
II . ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát
TUẦN 2
Tiết 5, 6 - Văn bản : TRONG LÒNG MẸ
( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH
Đọc - tóm tắt văn bản
Chú thích
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
* Hoàn cảnh:
- Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu
- 12 tuổi cha mất; mẹ tha hương cầu thực
- Sắp đến ngày giỗ đầu cha Hồng
cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi, cô đơn
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
Thảo luận nhóm 2 bàn – 5 ph
? Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại
giữa bà ta với bé Hồng.
Gợi ý: (SGK tr 20)
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?”.
- cúi đầu không đáp – suy nghĩ – cảnh giác – cười đáp lại: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”.
- Giọng vẫn ngọt (Kịch): “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”.
- “Im lặng cúi đầu” – lòng “càng thắt lại” - khóe mắt đã “cay cay”
buồn tủi
- vỗ vai, cười và nói: “mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.
nước mắt “ ròng ròng rớt xuống… rồi chan hòa đầm đìa”; “ cười dài trong
tiếng khóc”; “sao có biết mợ con có con?”.
- vẫn “tươi cười kể các chuyện” cho cháu nghe với giọng điệu giễu cợt.
- cổ họng “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”
* Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
- Đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn người cháu nghiêm nghị: “đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?”.
(Im lặng)
- Tỏ sự ngậm ngùi “giỗ đầu … mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
(Im lặng)
giọng điệu giả dối, lạnh lùng, tàn ác, tâm địa xấu xa là người đàn bà cay nghiệt, già dặn, vô cảm, sắc lạnh đến ghê rợn
thông minh, lễ phép, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ,suy nghĩ sâu sắc
- Cuộc đối thoại là không cân sức, một bên tấn công bằng đòn ác hiểm, còn một bên tìm cách chống đỡ, tuy quyết liệt nhưng lộ rõ vẻ đáng thương, tội nghiệp.
đòn roi tinh thần.
- Cuộc đối thoại thể hiện tình yêu thương mãnh liệt Hồng dành cho mẹ:
+ Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô,...
+ Biết rõ “nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chí có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi kinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,...”.
mục đích xấu xa, tàn nhẫn,...
+ Người cô càng mỉa mai, Hồng càng thương mẹ: “tôi thương mẹ tôi”, “ muốn phá tan những hủ tục”, “ giá như những hủ tục ấy ... nhai nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
thông minh, nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ, không muốn tình yêu thương và kính trọng mẹ bị rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Căm thù hủ tục của xã hội phong kiến cái nhìn tiến bộ của đứa trẻ 8 tuổi.
Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, lạnh lùng của xã hội thực dân nửa phong kiến.
b. Cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ.
- Bé Hồng: Đuổi theo gọi mẹ bối rối, thở hồng hộc trán đẫm mồ hôi. ríu cả chân lại ào lên khóc rồi cứ thế nức nở.
-“Và sai lầm đó … sa mạc”
khát khao tình mẹ Phản ứng của bé Hồng rất tự nhiên, tất yếu như một quy trình dồn nén tình cảm mà lí trí không kịp phân tích và kiểm soát.
* Hình ảnh người mẹ hiện lên:
+ Mẹ tôi … và em Quế.
+ Mẹ tôi cầm nón…
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác … lạ thường.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý: tinh tế, hợp lý…
“Phải bé lại và lăn...” “Tôi ngồi trên xe… mơn man khắp da thịt”.
Xúc động, khơi gợi xúc cảm mãnh liệt.
Người mẹ bất hạnh, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh, yêu con, vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc của người cô nhân đạo.
Niềm hạnh phúc sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
=> Bài ca về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng cao quý.
III. GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực, lời văn
biểu cảm, giàu cảm xúc.
- Hình tượng bé Hồng được khắc hoạ với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
2. Nội dung
- Cảnh ngộ đáng thương & nỗi buồn, nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng.
- Cảm nhận về tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng của bé Hồng khi gặp mẹ.
3. Ý nghĩa văn bản
- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
III. LUYỆN TẬP
* Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nét, nổi bật nhất của
bản thân về người mẹ của mình.
* Bài tập trắc nghiệm
1. Thế nào là hồi kí?
A. Là ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia, hoặc chứng kiến.
B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.
C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai.
D. Cả A,B,C đều đúng.
2. Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?
A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với những rắp tâm tanh bẩn.
B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ.
C. Là một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay.
D. Gồm A và B.
3. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tỡnh cảm sõu sắc và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. ý nào nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Giàu chất trữ tình
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
C. Chứa đựng nhiều thông tin
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
A
D
D
B
Bài tập : Em có thể kể thêm những nhân vật mang số phận đau khổ nhưng có tâm hồn cao đẹp như Hồng?
Gợi ý : ( Cổ tích: Cô Tấm, Thạch Sanh; Truyện ngắn: Bố của Xi – mông - Mô- pát - xăng; Hồi kí tự truyện: Thời thơ ấu - M. Gor- ki)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)