Bài 2. Sự truyền ánh sáng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Sự truyền ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 2: Sự Truyền Ánh Sáng.
I. Đường truyền của ánh sáng:
Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin
khi đèn sáng.
Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
phát sáng?
C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng
hay ống cong?
Ống thẳng
C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có
truyền đi theo đường thẳng hay không?
Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
đang sáng qua các lổ A, B, C
Kiểm tra xem ba lổ A, B, C có nằm trên cùng một đường thẳng hay không?
Cùng nằm trên một đường thẳng.
Kết luận:
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường .
thẳng
Định luật truyền thẳng ánh sáng:
Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt khác như thuỷ tinh, nước . . . Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng như sau:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
II.Tia sáng và chùm sáng:
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:
Ta quy ước biễu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng.
Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt.
Dùng một miếng bìa có khoét lổ nhỏ để che tấm kính đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn, ta thu được một vệt sáng hẹp gần như một đường thẳng. Vệt sáng đó cho ta hình ảnh về đường trường của ánh sáng.
Ba loại chùm sáng:
Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là một tia sáng.
Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng.
C3: Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.Dùng từ trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
giao nhau
không giao nhau
loe rộng ra
a) Chùm sáng song song (hình a) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
không giao nhau
b) Chùm sáng hội tụ (hình b) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
giao nhau
c) Chùm sáng phân kì (hình c) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
loe rộng ra
IV. Vận dụng:
C4: Hãy giải đáp thắc nắc của Hải nêu lên ở đầu bài.
Ánh sáng phát ra từ đèn pin đi theo đường thẳng và đi mọi hướng.
C5: Dùng ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao làm như vậy?
Cắm hai cái kim lên 2 chổ bất kỳ trên tờ giấy.
Dùng mắt ngắm cho hai cái kim thẳng đứng và trùng nhau.
Đặt cái kim thứ 3 vào và ngắm cho nó trùng nhau với 2 cái kia.
Ta có 3 cái kim thẳng hàng. Vì đường truyền của một tia sáng đã qua 3 cái kim.
I. Đường truyền của ánh sáng:
Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin
khi đèn sáng.
Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
phát sáng?
C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng
hay ống cong?
Ống thẳng
C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có
truyền đi theo đường thẳng hay không?
Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
đang sáng qua các lổ A, B, C
Kiểm tra xem ba lổ A, B, C có nằm trên cùng một đường thẳng hay không?
Cùng nằm trên một đường thẳng.
Kết luận:
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường .
thẳng
Định luật truyền thẳng ánh sáng:
Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt khác như thuỷ tinh, nước . . . Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng như sau:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
II.Tia sáng và chùm sáng:
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:
Ta quy ước biễu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng.
Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt.
Dùng một miếng bìa có khoét lổ nhỏ để che tấm kính đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn, ta thu được một vệt sáng hẹp gần như một đường thẳng. Vệt sáng đó cho ta hình ảnh về đường trường của ánh sáng.
Ba loại chùm sáng:
Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là một tia sáng.
Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng.
C3: Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.Dùng từ trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
giao nhau
không giao nhau
loe rộng ra
a) Chùm sáng song song (hình a) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
không giao nhau
b) Chùm sáng hội tụ (hình b) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
giao nhau
c) Chùm sáng phân kì (hình c) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.
loe rộng ra
IV. Vận dụng:
C4: Hãy giải đáp thắc nắc của Hải nêu lên ở đầu bài.
Ánh sáng phát ra từ đèn pin đi theo đường thẳng và đi mọi hướng.
C5: Dùng ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao làm như vậy?
Cắm hai cái kim lên 2 chổ bất kỳ trên tờ giấy.
Dùng mắt ngắm cho hai cái kim thẳng đứng và trùng nhau.
Đặt cái kim thứ 3 vào và ngắm cho nó trùng nhau với 2 cái kia.
Ta có 3 cái kim thẳng hàng. Vì đường truyền của một tia sáng đã qua 3 cái kim.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)