Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Chia sẻ bởi Châu Mỹ Linh | Ngày 04/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
MÔN: CÔNG NGHỆ
START
ĐỘNG VẬT
Động vật là một nhóm sinh vật chính, được phân loại là giới Động vật (Animalia) trong hệ thống phân loại 5 giới. Nhìn chung, động vật là các cơ thể đa bào hoặc đơn bào, có khả năng di chuyển và đáp ứng với môi trường, có thức ăn là các sinh vật khác (dị dưỡng).
 
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lạp lục của thực vật.

THỰC VẬT
VI SINH VẬT
Vi sinh vật là gì? Tác dụng của vi sinh vật? Vi sinh vật có tác hại không?

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh .v.v.
* VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, là những cơ thể đơn bào hay tập hợp đơn bào, có kích thước hiển vi.

VIRUS CÚM
Vi khuẩn
Vai trò của vi sinh vật:

- Trong tự nhiên
- Trong nghiên cứu di truyền
-Trong đời sống con người

1.Trong tự nhiên:
- Có lợi: 
+ Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên
+ Tham gia vào việc gìn giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vể môi trường
- Có hại :
+ Gây bệnh cho người ĐV, TV
+ VSV là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm
2.Trong nghiêm cứu di truyền
Là đối tượng lí tưởng trong công nghệ di truyền, công nghệ sinh học…
3. Trong đời sống con 
- Sản xuất sinh khối, và các chất có hoạt tính sinh học 
+ Sản xuất axit amin
+ Sản xuất chất xúc tác sinh học ( các enzim ngoại bào : amilaza, prôteaza..)
+ Sản xuất gôm sinh học: 
+ Sản xuất chất kháng sinh
- Được sử dụng trong ngành công nghiệp lên men, nhiều sản phẩm lên men VSV đã đựoc sản xuất lớn ở qui mô công nghiệp 
- Bảo vệ môi trường: VSV tham gia tích cực vào quá trình phân giải các phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt …
- Trong sản xuất nông nghiệp :
+ Được sử dụng làm phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh và các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi 
+ Tham gia vào quá trình tạo mùn, quá trình phân giải xác hữu cơ thành dạng đơn giản dùng làm thức ăn cho cây trồng
- Có vai trò quan trọng trọng ngành năng lượng: Các VSV chuyển hóa chất hữu cơ thành cồn, gas …
CÁC LOẠI SÂU BỆNH
* Trên lúa mùa:
- Sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa mùa chính vụ, mật độ trung bình 3 - 5 con/m2, nơi cao 7 - 10 con/m2 tuổi 4, tuổi 5 phân bố ở Lộc Hà, Nghi Xuân, Thạch Hà ...
- Sâu đục thân gây hại tỷ lệ 1- 2%, nơi cao 4 - 5 %, phân bố ở Lộc Hà, Thạch Hà, Hồng Lĩnh.
- Rầy lưng trắng phát sinh gây hại ở Nghi Xuân mật độ 10 - 20 con/m2 trưởng thành.
- Cào cào phát sinh gây hại ở Lộc Hà, Hương Sơn, Nghi Xuân mật độ trung bình 7 - 10 con/m2, nơi cao 12 - 15 con/m2.
- Bọ xít phát sinh gây hại ở Hương Khê, Lộc Hà mật độ 1 - 2 con/m2.
- Bệnh khô vằn gây hại, mật độ trung bình 5 - 7%, nơi cao 15%, phân bố Hương Sơn.
* Trên rau: Sâu tơ gây hại  mật độ 1-3  con/m2; sâu khoang gây hại mật độ 3- 4 con/m2.
* Trên ngô: Sâu cuốn lá, châu chấu gây hại ở Hương Sơn mật độ trung bình 5 - 10 con/m2, nơi cao 15 - 20 con/m2; Sâu khoang gây hại mật độ 1-2 con/m2; sâu keo gây hại mật độ 0,5 -1 con/m2, bệnh đốm lá ngô gây hại với tỷ lệ 1 - 3 %, nơi cao 5 %  phân bố ở Hương Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ.
* Trên cây ăn quả: Bệnh Greening gây hại tỷ lệ 2-9 %; Rệp gây hại với tỷ lệ 5 - 7 %; Bệnh thối nhũn trái gây hại tỷ lệ 3 -23 %; Ruồi đục trái gây hại tỷ lệ 1-6%;  Bệnh chảy gôm gây hại tỷ lệ 2-14%; Sâu nhớt gây hại mật độ 0,5-1 con/cây.
* Trên cây thông: Sâu róm xuất hiện mật độ trung bình 5-7 con/cây, nơi cao 20 - 40 con/cây, tuổi 5, tuổi 6, phân bố ở  thị xã Hồng Lĩnh, Cẩm Xuyên, Vũ Quang, Hương Sơn.
* Trên cây dó trầm: Sâu xanh gây hại mật độ 3 - 5 con/cây, pha sâu non, phân bố ở Hương Sơn, Vũ Quang, Cẩm Xuyên.

TÁC ĐỘNG HÓA HỌC ĐỐI VỚI SINH VẬT
Thống kê của Viện Bảo Vệ Thực Vật Việt Nam, năm 1990 lượng thuốc bảo vệ thực vật từ 10.300 tấn lên 33.000 tấn, đến năm 2003 tăng lên 45.000 tấn và năm 2005 là 50.000 tấn
-Do sử dụng thuốc liên tục hoặc bằng nhiều loại thuốc có hoạt tính tương tự nhau sẽ dẫn đến việc kháng thuốc hoặc làm cho dịch hại có cơ hội đột biến kho lường hơn.
Tác động đến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm

Ruộng đậu nành bị cháy¸ sau khi phun thuốc hóa học BVTV với nồng độ cao
- Các loại thuốc trừ sâu thường có tính năng rộng, nghĩa là có thể diệt được nhiều loại côn trùng, sau khi phun ngoài việc tiêu diệt được sâu bệnh thi còn ảnh hướng sấu đến các loài thiên địch, làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của của quần thể sinh vật.
Đất:Nó hủy diệt các sinh vật có lợi lẫn sinh vật có hại có trong đất ,gây một số vùng đất bị nhiễm bệnh ,bạc màu ,khô cằn,không có chất dinh dưỡng tạo mầm bệnh trong đất

Nước bị ô nhiễm ,thuốc bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thủy sinh như tôm cua, cá… làm cho chúng mắc bệnh hoặc dẫn đến chết,hệ dinh thái dưới nước bị hủy hoại đồng thời còn ảnh hưởng tới mạch nước ngầm.
Không khí:Chiếm một số khí độc từ thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của nhiều loài sinh vật trên thế giới

Thuốc hoá học bảo vệ thực vật phát tán vào đất và nước.
Cây trồng:Phân Hoá Học có thể làm cây trồng dễ mẫn cảm với các loại bệnh hơn qua việc giết chết các Vi Sinh Vật (VSV) trong đất . Kết quả là hệ thống rễ cây bị bao vây bởi quá nhiều một loại nguyên tố nào đó mà không thể hấp thụ các nguyên tố cần thiết khác do đó làm cho cây bị yếu đi vì mất cân đối dinh dưỡng và rất dễ bị các loại bệnh tấn công.
Đất và sinh vật:
Phân hóa học diệt các tập đoàn vi sinh vật : Đất cần phải được coi như một vật thể sống. Khi phân hóa học được sử dụng năm này qua năm khác, các Acid được tạo thành sẽ phá hủy các chất mùn hữu cơ phì nhiêu được tạo ra từ sự phân rã của các cơ thể sinh vật đất đã chết.
Biện pháp khắc phục
-Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
-Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường.
-Sử dụng thuốc đúng bệnh, đúng nồng độ, đúng thới gian.
-Khi sử dụng cần tuân thủ các yêu cầu sau:
Không để thuốc hoá học tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người!
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Mỹ Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)