Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Minh Khai
Môn: Sinh học 7
Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng, phong phú không ?
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?
Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng, phong phú không ?
Những động vật thường gặp ở địa phương em là:
- Trên không: chim, bướm, chuồn chuồn, ong,…
- Trên cây: sâu, bọ xít,…
- Mặt đất: chó, gà, mèo, vịt, kiến, heo, ngựa,…
- Dưới nước: tôm, cua, ốc, ếch, nhái, cá, tép,…
Những động vật ở địa phương em rất đa dạng và phong phú.
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?
Cần hiểu biết về đặc điểm sống, điều kiện sinh sản của chúng để tạo ra điều kiện sống thích hợp, đồng thời phải có kế hoạch đánh bắt, khai thác hợp lí, đảm bảo kết hợp khai thác và phục hồi, đặc biệt chú ý chăm sóc đúng mức đối với các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và không để môi trường sống của động vật bị ô nhiễm.
Tiết 2: §2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Tiết 2: §2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Phân biệt động vật với thực vật
I. Phân biệt động vật với thực vật
Quan sát và đọc các chú thích trong hình 2.1 trang 9 SGK.
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng so sánh trong phiếu học tập
Đặc điểm
cơ thể
Đối
tượng
phân
biệt
Động vật
Thực vật
Cấu tạo từ tế bào
Thành xenlulôzơ
ở tế bào
Lớn lên
và sinh sản
Chất hữu cơ
nuôi cơ thể
Khả năng di chuyển
Hệ thần
kinh và
giác quan
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật












Trả lời câu hỏi:
Động vật giống thực vật ở điểm nào ?

Động vật khác thực vật ở điểm nào ?
Đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản
Không có thành xenlulôzơ ở tế bào
Sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể
Có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan
Có thành xenlulôzơ ở tế bào
Tự tổng hợp đực chất hữu cơ để nuôi cơ thể
Không có khả năng di chuyển
Không có hệ thần kinh và giác quan
Động vật giống thực vật:
Động vật khác thực vật
Tiết 2: §2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
II. Đặc điểm chung của động vật
Nghiên cứu các thông tin, thảo luận và chọn 3 đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống:
- Có khả năng di chuyển
- Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
- Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời



II. Đặc điểm chung của động vật
Có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan
Dị dưỡng (sống nhờ chất hữu cơ có sẵn)
Tiết 2: §2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Sơ lược phân chia thế giới động vật
Giới động vật được chia làm 20 ngành chủ yếu xếp thành 2 nhóm:
Động vật có xương sống
Động vật không xương sống
Ngành Động vật nguyên sinh
Ngành Ruột khoang
Các ngành giun:
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Ngành Thân mềm
Ngành Chân khớp
Ngành Động vật có xương sống
Động vật không xương sống
* Ngành Động vật không xương sống:
Ngành Động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...
Ngành Ruột khoang: thủy tức, sứa, san hô,...
Các ngành giun:
+ Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,...
+ Ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu,...
+ Ngành giun đốt: giun đất, rươi, đỉa,...
Ngành Thân mềm: trai sông, mực, bạch tuộc,...
Ngành Chân khớp: tôm sông, cua, mọt ẩm,...

* Ngành Động vật có xương sống: cá chép, công, gà,...
Tiết 2: §2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Sơ lược phân chia thế giới động vật
Vai trò của động vật
IV. Vai trò của động vật
Động vật không chỉ quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả đối với đời sống con người.
Liên hệ thực tế, điền tên động vật
đại diện mà em biết vào bảng 2
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: Thực phẩm
Thịt trâu
Thịt bò
Thịt cừu
Thịt vịt
Thịt chó
Thịt ngựa
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Áo lông cừu
Cầu đá lông vịt
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Da hổ
Da bò
Da trâu
Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: Da
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Ếch
Thử nghiệm thuốc
Chuột bạch
Chó
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Trâu

Voi
Động vật hỗ trợ người trong: Lao động
Voi
Vẹt
Sáo
Động vật hỗ trợ người trong: Giải trí
Cá heo
Động vật hỗ trợ ngời trong: Thể thao
Đua ngựa
Chọi trâu
Động vật
hỗ
trợ người trong: Bảo vệ
an ninh
Chó
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Ruồi
Muỗi
Rận
Rếp
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
IV. Vai trò của động vật
Đa số động vật có ích: cung cấp nguyên liệu cho con người; dùng làm vật thí nghiệm; dùng trong lao động, giải trí...
Một số động vật có hại.
Tổng kết
Trường THCS Minh Khai
Bài 2
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)