Bài 2. Nên thở như thế nào?
Chia sẻ bởi Hồ Thị Quỳnh An |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Nên thở như thế nào? thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠI NAI
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
Tiết 2. Nên thở như thế nào?
Người soạn và giảng dạy: Ho Thi Quynh An
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết cơ quan hô hấp là gì?
Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào?
Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút thì người ta làm sao?
- Mỗi em lấy đồ dùng thầy đã nhắc chuẩn bị: Một chiếc khăn sạch và mỗi bàn một cái gương soi.
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 1. Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi. Quan sát những gì thấy trên khăn. (Xem tranh)
- Hai bạn cùng bàn nhìn vào trong lỗ mũi của nhau xem có những gì?
- Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
Trong mũi có:
Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn.
Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi.
Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm đôi
- Bạn cảm thấy như thế nào khi được thở không khí trong lành và khi phải thở không khí nhiều khói bụi?
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
Thở không khí trong lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe.
Thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi
- Khi thở, ta hít vào khí gì và thải ra khí gì?
Không khí như thế nào thì gọi là bị ô nhiễm?
Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
- Khi thở, ta hít vào khí ô xi. Khí ô-xi thấm vào máu đi nuôi cơ thể.
- Lúc thở ra, khí các-bô-níc có trong máu sẽ được thải ra ngoài qua phổi.
Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc và các khí độc khác thì không khí bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
Tiết 2. Nên thở như thế nào?
Người soạn và giảng dạy: Ho Thi Quynh An
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết cơ quan hô hấp là gì?
Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào?
Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút thì người ta làm sao?
- Mỗi em lấy đồ dùng thầy đã nhắc chuẩn bị: Một chiếc khăn sạch và mỗi bàn một cái gương soi.
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 1. Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi. Quan sát những gì thấy trên khăn. (Xem tranh)
- Hai bạn cùng bàn nhìn vào trong lỗ mũi của nhau xem có những gì?
- Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
Trong mũi có:
Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn.
Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi.
Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm đôi
- Bạn cảm thấy như thế nào khi được thở không khí trong lành và khi phải thở không khí nhiều khói bụi?
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
Thở không khí trong lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe.
Thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi
- Khi thở, ta hít vào khí gì và thải ra khí gì?
Không khí như thế nào thì gọi là bị ô nhiễm?
Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
- Khi thở, ta hít vào khí ô xi. Khí ô-xi thấm vào máu đi nuôi cơ thể.
- Lúc thở ra, khí các-bô-níc có trong máu sẽ được thải ra ngoài qua phổi.
Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc và các khí độc khác thì không khí bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Quỳnh An
Dung lượng: 930,04KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)