Bài 2. Nên thở như thế nào?
Chia sẻ bởi Nguyễn thị ly |
Ngày 09/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Nên thở như thế nào? thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
1. Nhiệm vụ:
Cung cấp …………………………………vào xilanh của động cơ dưới dạng……………., với …………………hòa trộn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
nhiên liệu và không khí sạch
hòa khí
lượng và tỉ lệ
2. Phân loại: (theo cấu tạo bộ phận tạo thành hòa khí)
Dùng bộ chế hòa khí
Dùng vòi phun ( HT phun xăng)
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí
(Hệ thống nhiên liệu)
Phun xăng vào đường ống nạp
Phun xăng trực tiếp vào xilanh
Nu l?i so d? kh?i h? th?ng nhin li?u dng trong BCHK
1
2
3
4
5
6
7
Thùng xăng
Bầu lọc xăng
Bơm xăng
Bầu lọc khí
Bộ chế
hòa khí
Xilanh
Ống xả
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN
Bài 28:
I. nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm
của sự hình thành hòa khí
ở động cơ điêzen
1. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG
Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ
Ở động cơ xăng,sự hòa trộn nhiên liệu và không khí diễn ra ở đâu?
Bộ chế hòa khí
Thế còn động cơ dầu điezen ?
Xilanh
Khi động cơ dầu điezen hoạt động, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào?
Cuối kì nén
So với động cơ xăng thì thời gian hoà trộn nhiên liệu dầu điezen dài hay ngắn hơn ?
Ngắn hơn
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ
Nhiên liệu và không khí hòa trộn trong xilanh, thời gian hoà trộn rất ngắn ? cần có bơm cao áp tạo áp suất lớn đảm bảo sự phun tơi và đảm bảo sự hoà trộn nhiên liệu tốt .
Các ch? độ làm việc c?a động cơ hoàn toàn tu? thu?c vào lượng nhiên li?u c?p vào xilanh trong m?i chu trình . Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp vào xilanh do bơm cao áp đảm nhận.
Ii. CẤU TẠO VÀ
NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Hệ thống có cấu tạo như thế nào?
a. Sơ đồ cấu tạo.
3: Vòi phun nhiên liệu.
5: Bình lọc thô.
6: Bình lọc tinh.
9: Bình chứa dầu.
12: Bơm nhiên liệu.
14: Bơm cao áp.
15: Bơm tay.
Gồm:
b. Nguyên tắc hoạt động.
Kì nạp
Kì nén
Thùng dầu
Bầu lọc tinh
Bơm dầu
Bầu lọc không khí
Xilanh
Ống xả
Bơm cao áp
Bầu lọc thô
Vòi phun
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
b. Nguyên tắc hoạt động.
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Sơ đồ tổng quát
Nhận xét:
Trong kì nạp chỉ là không khí sạch.
Sự hình thành hỗn hợp trong thời gian ngắn, nên buồng cháy phải có cấu tạo thích hợp để tạo ra dòng xoáy lốc của không khí.
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
b. Nguyên tắc hoạt động.
Từ nguyên tắc hoạt động của hệ thống, rút ra nhận xét gì?
IiI. CÁC CỤM CHI TIẾT
CỦA HỆ THỐNG
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
a. Nhiệm vụ.
Đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến khoang hút của bơm cao áp nhằm tạo ra áp suất ổn định.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
1: Piston.
2: Thân bơm.
3: Van xả.
5: Con đội.
6: Đũa đẩy.
10: Van hút.
11: Lò xo.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Piston đi lên là nhờ lực đẩy của bánh lệch tâm, đi xuống là nhờ lực đẩy của lò xo.
Khi piston đi xuống:
Phía dưới của piston đẩy dầu tới khoang hút của bơm cao áp.
Phía trên của piston hút, mở van hút cho dầu tràn vào trong xilanh.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Khi piston đi lên:
Một phần dầu đi vào không gian bên dưới của Piston.
Phía trên của piston nén, đóng van hút, mở van xả đẩy dầu tới bơm cao áp.
Tiếp tục lặp lại các hành trình của Piston như trên.
Bơm tay dùng để bơm nhiên liệu và xả không khí ra khỏi hệ thống, dùng xong phải khóa cán bơm lại (chỉ dùng bơm tay khi khởi động động cơ).
Bơm tay trên thân bơm dùng để làm gì?
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
Nếu không có bơm chuyển nhiên liệu, cần làm thế nào để hệ thống vẫn làm việc được?
phải đặt thùng nhiên liệu cao hơn bơm cao áp một khoảng nào đó để nhiên liệu tự chảy xuống bơm cao áp.
2. BƠM CAO ÁP
a. Nhiệm vụ.
Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào trong xilanh theo đúng tải trọng và tốc độ của động cơ.
Cung cấp nhiên liệu vào một thời điểm quy định theo một quy luật xác định.
Lượng nhiên liệu phải đồng đều trong tất cả các xilanh.
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
1: Thanh răng
3: Lò xo.
4: Van hút.
5: Van 1 chiều.
6: Con đội.
7: Van xả.
8: Vấu cam
11: Xi lanh.
12: Piston.
14: Đế van.
Gồm:
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
Khi động cơ làm việc piston chuyển động tịnh tiến trong xilanh.
Hành trình đi lên là do vấu cam đẩy con đội.
Đi xuống là do lực đẩy của lò xo 3 thông qua đĩa tì lò xo đẩy con đội tì lên mặt thấp của vấu cam.
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
Cấu tạo của piston và xilanh trên phần tử bơm có đặc điểm như thế nào?
Đầu piston có một rãnh xoắn, rãnh này ăn thông với lỗ khoan ở giữa đỉnh của piston.
Trên đầu của xilanh có một lỗ hút và một lỗ xả nhiên liệu.
2. BƠM CAO ÁP
Khi piston đi xuống nhiên liệu qua lỗ hút 4 vào trong xilanh.
c. Nguyên tắc hoạt động.
2. BƠM CAO ÁP
Khi piston đi lên đóng lỗ hút ép nhiên liệu phía trên đẩy mở van một chiều 5 đưa nhiên liệu tới vòi phun. Đến khi rãnh xoắn mở lỗ xả 7, nhiên liệu phía trên piston trở về bơm chuyển nhiên liệu.
c. Nguyên tắc hoạt động.
Lò xo 5 đóng van một chiều, áp suất nhiên liệu tụt nhanh vòi phun ngừng hoạt động.
2. BƠM CAO ÁP
Qua nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp rút ra nhận xét gì?
Hành trình có ích của piston được tính từ lúc mép trên của piston đóng lỗ hút đến khi mép trên của rãnh xoắn mở lỗ xả.
Nhận xét:
2. BƠM CAO ÁP
Nhận xét:
Thanh răng trên bơm cao áp dùng để làm gì?
Muốn thay đổi hành trình có ích của piston qua đó làm thay đổi lượng nhiên liệu đưa vào trong xilanh chỉ cần kéo thanh răng làm xoay ống xoay của bơm cao áp.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
a. Nhiệm vụ.
Phun nhiên liệu vào buồng cháy dưới dạng xương mù, để nhiên liệu hòa trộn đều với không khí và bốc cháy.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
2: Vít điều chỉnh.
3: Êcu hãm vít.
4: Lò xo; 8: Đũa đẩy
11: Kim phun.
9: Đường nhiên liệu vào.
10:Thân. 15: Không gian.
16: Đường hồi nhiên liệu.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
Điều chỉnh vít 2 để thay đổi lực đẩy của lò xo.
Lò xo 4 thông qua đũa đẩy 8 ép kim 11 tì lên đế bịt kín lỗ phun.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Nhiên liệu từ đường cao áp đi qua đường 9 vào không gian 15. Ap suất nhiên liệu đẩy vào mặt côn của kim 11 đẩy kim đi lên (lực này thắng lực lò xo 4), kim phun bị đẩy lên mở đường thông, phun nhiên liệu vào xi lanh.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Khi bơm cao áp không cung cấp nhiên liệu, áp suất trong không gian 15 giảm, lò xo 4 đẩy kim 11 tì lên đế đóng kín đường thông.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
a. Nhiệm vụ.
Lọc sạch các hạt bụi bẩn trong không khí trước khi hút vào trong xi lanh.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
b. Cấu tạo.
Tầng 1: Lọc theo nguyên tắc quán tính.
Tầng 2: Bụi được giữ lại trên mặt dầu.
Tầng 3: Lọc qua lõi lọc tẩm dầu.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
c. Nguyên tắc hoạt động:
Không khí bị hút vào và quay làm những hạt bụi lớn văng ra ngoài thành (lọc khoảng 2/3 bụi), dòng khí đi xuống dưới đáy rồi đổi chiều 1800 lướt trên mặt dầu, những hạt bụi lớn do lực quán tính dính vào mặt dầu lắng xuống đáy. Những hạt bụi nhỏ nhẹ được lọc sạch ở lõi lọc tẩm dầu.
5. BẦU LỌC TINH
Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun
Iii. những hư hỏng thường gặp
đối với hệ thống
cung cấp nhiên liệu và không khí
của động cơ điêzen
III. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
Rò nhiên liệu, bẩn và tắc bình lọc.
Bơm cao áp bị tắc hoặc không khí lẫn vào trong nhiên liệu.
Góc phun sớm, tia nhiên liệu không tơi.
Tụt công suất bỏ nổ khói đen hỏng đầu phun.
Câu 1: Trong chu trình làm việc của động cơ, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đ
S
S
S
A. Cuối kì nén
B. Đầu kì nén.
C. Cuối kì hút.
D. Đầu kì xả.
Câu 2: So với động cơ xăng, thời gian hoà trộn nhiên liệu điêzen dài hơn hay ngắn hơn?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
A. Dài hơn.
B. Bằng nhau.
C. Ngắn hơn
D. Không xác định được.
Câu 3: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen, bộ phận nào quan trọng nhất?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
Đ
S
S
A. Bơm chuyển nhiên liệu.
B. Bơm cao áp.
C. Vòi phun.
D. Thùng nhiên liệu.
Câu 4: Trong hệ thống lại có thêm bầu lọc tinh là để làm gì?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Để lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu.
Câu 5. Ở động cơ điêzen hòa khí được hình thành ở đâu?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
S
Đ
A. Bộ chế hòa khí
B. Đường ống nạp
C. Vòi phun.
D. Trong xilanh
Câu 6. Ở động cơ điêzen, lượng nhiên liệu cấp vào động cơ do bộ phận nào đảm nhận?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
A. Bơm chuyển nhiên liệu
B. Bơm xăng
C. Bơm cao áp
D. Vòi phun
Cung cấp …………………………………vào xilanh của động cơ dưới dạng……………., với …………………hòa trộn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
nhiên liệu và không khí sạch
hòa khí
lượng và tỉ lệ
2. Phân loại: (theo cấu tạo bộ phận tạo thành hòa khí)
Dùng bộ chế hòa khí
Dùng vòi phun ( HT phun xăng)
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí
(Hệ thống nhiên liệu)
Phun xăng vào đường ống nạp
Phun xăng trực tiếp vào xilanh
Nu l?i so d? kh?i h? th?ng nhin li?u dng trong BCHK
1
2
3
4
5
6
7
Thùng xăng
Bầu lọc xăng
Bơm xăng
Bầu lọc khí
Bộ chế
hòa khí
Xilanh
Ống xả
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN
Bài 28:
I. nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm
của sự hình thành hòa khí
ở động cơ điêzen
1. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG
Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ
Ở động cơ xăng,sự hòa trộn nhiên liệu và không khí diễn ra ở đâu?
Bộ chế hòa khí
Thế còn động cơ dầu điezen ?
Xilanh
Khi động cơ dầu điezen hoạt động, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào?
Cuối kì nén
So với động cơ xăng thì thời gian hoà trộn nhiên liệu dầu điezen dài hay ngắn hơn ?
Ngắn hơn
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ
Nhiên liệu và không khí hòa trộn trong xilanh, thời gian hoà trộn rất ngắn ? cần có bơm cao áp tạo áp suất lớn đảm bảo sự phun tơi và đảm bảo sự hoà trộn nhiên liệu tốt .
Các ch? độ làm việc c?a động cơ hoàn toàn tu? thu?c vào lượng nhiên li?u c?p vào xilanh trong m?i chu trình . Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp vào xilanh do bơm cao áp đảm nhận.
Ii. CẤU TẠO VÀ
NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Hệ thống có cấu tạo như thế nào?
a. Sơ đồ cấu tạo.
3: Vòi phun nhiên liệu.
5: Bình lọc thô.
6: Bình lọc tinh.
9: Bình chứa dầu.
12: Bơm nhiên liệu.
14: Bơm cao áp.
15: Bơm tay.
Gồm:
b. Nguyên tắc hoạt động.
Kì nạp
Kì nén
Thùng dầu
Bầu lọc tinh
Bơm dầu
Bầu lọc không khí
Xilanh
Ống xả
Bơm cao áp
Bầu lọc thô
Vòi phun
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
b. Nguyên tắc hoạt động.
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Sơ đồ tổng quát
Nhận xét:
Trong kì nạp chỉ là không khí sạch.
Sự hình thành hỗn hợp trong thời gian ngắn, nên buồng cháy phải có cấu tạo thích hợp để tạo ra dòng xoáy lốc của không khí.
2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
b. Nguyên tắc hoạt động.
Từ nguyên tắc hoạt động của hệ thống, rút ra nhận xét gì?
IiI. CÁC CỤM CHI TIẾT
CỦA HỆ THỐNG
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
a. Nhiệm vụ.
Đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến khoang hút của bơm cao áp nhằm tạo ra áp suất ổn định.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
1: Piston.
2: Thân bơm.
3: Van xả.
5: Con đội.
6: Đũa đẩy.
10: Van hút.
11: Lò xo.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Piston đi lên là nhờ lực đẩy của bánh lệch tâm, đi xuống là nhờ lực đẩy của lò xo.
Khi piston đi xuống:
Phía dưới của piston đẩy dầu tới khoang hút của bơm cao áp.
Phía trên của piston hút, mở van hút cho dầu tràn vào trong xilanh.
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Khi piston đi lên:
Một phần dầu đi vào không gian bên dưới của Piston.
Phía trên của piston nén, đóng van hút, mở van xả đẩy dầu tới bơm cao áp.
Tiếp tục lặp lại các hành trình của Piston như trên.
Bơm tay dùng để bơm nhiên liệu và xả không khí ra khỏi hệ thống, dùng xong phải khóa cán bơm lại (chỉ dùng bơm tay khi khởi động động cơ).
Bơm tay trên thân bơm dùng để làm gì?
1. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
Nếu không có bơm chuyển nhiên liệu, cần làm thế nào để hệ thống vẫn làm việc được?
phải đặt thùng nhiên liệu cao hơn bơm cao áp một khoảng nào đó để nhiên liệu tự chảy xuống bơm cao áp.
2. BƠM CAO ÁP
a. Nhiệm vụ.
Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào trong xilanh theo đúng tải trọng và tốc độ của động cơ.
Cung cấp nhiên liệu vào một thời điểm quy định theo một quy luật xác định.
Lượng nhiên liệu phải đồng đều trong tất cả các xilanh.
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
1: Thanh răng
3: Lò xo.
4: Van hút.
5: Van 1 chiều.
6: Con đội.
7: Van xả.
8: Vấu cam
11: Xi lanh.
12: Piston.
14: Đế van.
Gồm:
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
Khi động cơ làm việc piston chuyển động tịnh tiến trong xilanh.
Hành trình đi lên là do vấu cam đẩy con đội.
Đi xuống là do lực đẩy của lò xo 3 thông qua đĩa tì lò xo đẩy con đội tì lên mặt thấp của vấu cam.
2. BƠM CAO ÁP
b. Cấu tạo.
Cấu tạo của piston và xilanh trên phần tử bơm có đặc điểm như thế nào?
Đầu piston có một rãnh xoắn, rãnh này ăn thông với lỗ khoan ở giữa đỉnh của piston.
Trên đầu của xilanh có một lỗ hút và một lỗ xả nhiên liệu.
2. BƠM CAO ÁP
Khi piston đi xuống nhiên liệu qua lỗ hút 4 vào trong xilanh.
c. Nguyên tắc hoạt động.
2. BƠM CAO ÁP
Khi piston đi lên đóng lỗ hút ép nhiên liệu phía trên đẩy mở van một chiều 5 đưa nhiên liệu tới vòi phun. Đến khi rãnh xoắn mở lỗ xả 7, nhiên liệu phía trên piston trở về bơm chuyển nhiên liệu.
c. Nguyên tắc hoạt động.
Lò xo 5 đóng van một chiều, áp suất nhiên liệu tụt nhanh vòi phun ngừng hoạt động.
2. BƠM CAO ÁP
Qua nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp rút ra nhận xét gì?
Hành trình có ích của piston được tính từ lúc mép trên của piston đóng lỗ hút đến khi mép trên của rãnh xoắn mở lỗ xả.
Nhận xét:
2. BƠM CAO ÁP
Nhận xét:
Thanh răng trên bơm cao áp dùng để làm gì?
Muốn thay đổi hành trình có ích của piston qua đó làm thay đổi lượng nhiên liệu đưa vào trong xilanh chỉ cần kéo thanh răng làm xoay ống xoay của bơm cao áp.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
a. Nhiệm vụ.
Phun nhiên liệu vào buồng cháy dưới dạng xương mù, để nhiên liệu hòa trộn đều với không khí và bốc cháy.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
2: Vít điều chỉnh.
3: Êcu hãm vít.
4: Lò xo; 8: Đũa đẩy
11: Kim phun.
9: Đường nhiên liệu vào.
10:Thân. 15: Không gian.
16: Đường hồi nhiên liệu.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
b. Sơ đồ cấu tạo.
Điều chỉnh vít 2 để thay đổi lực đẩy của lò xo.
Lò xo 4 thông qua đũa đẩy 8 ép kim 11 tì lên đế bịt kín lỗ phun.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Nhiên liệu từ đường cao áp đi qua đường 9 vào không gian 15. Ap suất nhiên liệu đẩy vào mặt côn của kim 11 đẩy kim đi lên (lực này thắng lực lò xo 4), kim phun bị đẩy lên mở đường thông, phun nhiên liệu vào xi lanh.
3. VÒI PHUN VÀ ỐNG DẪN NHIÊN LIỆU
c. Nguyên tắc hoạt động.
Khi bơm cao áp không cung cấp nhiên liệu, áp suất trong không gian 15 giảm, lò xo 4 đẩy kim 11 tì lên đế đóng kín đường thông.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
a. Nhiệm vụ.
Lọc sạch các hạt bụi bẩn trong không khí trước khi hút vào trong xi lanh.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
b. Cấu tạo.
Tầng 1: Lọc theo nguyên tắc quán tính.
Tầng 2: Bụi được giữ lại trên mặt dầu.
Tầng 3: Lọc qua lõi lọc tẩm dầu.
4. BÌNH LỌC KHÔNG KHÍ
c. Nguyên tắc hoạt động:
Không khí bị hút vào và quay làm những hạt bụi lớn văng ra ngoài thành (lọc khoảng 2/3 bụi), dòng khí đi xuống dưới đáy rồi đổi chiều 1800 lướt trên mặt dầu, những hạt bụi lớn do lực quán tính dính vào mặt dầu lắng xuống đáy. Những hạt bụi nhỏ nhẹ được lọc sạch ở lõi lọc tẩm dầu.
5. BẦU LỌC TINH
Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun
Iii. những hư hỏng thường gặp
đối với hệ thống
cung cấp nhiên liệu và không khí
của động cơ điêzen
III. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
Rò nhiên liệu, bẩn và tắc bình lọc.
Bơm cao áp bị tắc hoặc không khí lẫn vào trong nhiên liệu.
Góc phun sớm, tia nhiên liệu không tơi.
Tụt công suất bỏ nổ khói đen hỏng đầu phun.
Câu 1: Trong chu trình làm việc của động cơ, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đ
S
S
S
A. Cuối kì nén
B. Đầu kì nén.
C. Cuối kì hút.
D. Đầu kì xả.
Câu 2: So với động cơ xăng, thời gian hoà trộn nhiên liệu điêzen dài hơn hay ngắn hơn?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
A. Dài hơn.
B. Bằng nhau.
C. Ngắn hơn
D. Không xác định được.
Câu 3: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen, bộ phận nào quan trọng nhất?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
Đ
S
S
A. Bơm chuyển nhiên liệu.
B. Bơm cao áp.
C. Vòi phun.
D. Thùng nhiên liệu.
Câu 4: Trong hệ thống lại có thêm bầu lọc tinh là để làm gì?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Để lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu.
Câu 5. Ở động cơ điêzen hòa khí được hình thành ở đâu?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
S
Đ
A. Bộ chế hòa khí
B. Đường ống nạp
C. Vòi phun.
D. Trong xilanh
Câu 6. Ở động cơ điêzen, lượng nhiên liệu cấp vào động cơ do bộ phận nào đảm nhận?
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
A. Bơm chuyển nhiên liệu
B. Bơm xăng
C. Bơm cao áp
D. Vòi phun
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị ly
Dung lượng: 6,50MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)