Bài 2. Một số oxit quan trọng

Chia sẻ bởi Mẹ Bé Ngọc | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số oxit quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Xin chào các em học sinh
thân mến!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ (tan và không tan). Lấy ví dụ minh hoạ bằng PTHH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Oxit axit
OA + nước -> dd axit
OA + dd bazơ (kiềm) -> muối + nước
OA + OB tan -> muối
Oxit bazơ tan
OB tan + nước -> dd bazơ (kiềm)
OB tan+ dd axit-> muối + nước
OB tan + OA -> muối
Oxit bazơ không tan
OB không tan+ dd axit-> muối + nước
Tiết 3 - Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (CaO = 56)
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
Em hãy quan sát mẫu Canxi oxit kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Canxi oxit có những tính chất vật lý nào?
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
1. Tính chất vật lý:
-CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở 25850C.
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?
2. Tính chất hoá học:
- CaO thuộc loại oxit nào? Vì sao? Từ đó em hãy dự đoán CaO có thể có những TCHH nào? Viết PTHH minh họa.
Học nhóm 4’
2. Tính chất hoá học:
* CaO thuộc oxit bazơ. Vì trong thành phần gồm có nguyên tố kim loại Ca và nguyên tố oxi.
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (ít tan)
a/ Tác dụng với nước:
- CaO tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ (nước vôi trong)
-CaO có tính hút ẩm nên được dùng để làm khô nhiều chất.
Thí nghiệm nước tác dụng với canxi oxit (vôi sống)
2. Tính chất hoá học:
CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
a/ Tác dụng với nước:
-CaO được dùng để khử chua đất trồng, xử lí nước thải.
b/ Tác dụng với axit:
2. Tính chất hoá học:
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r).
a/ Tác dụng với nước:
-CaO giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong không khí.
b/ Tác dụng với axit:
c/ Tác dụng với oxít axít:
III- SẢN XUẤT CANXI OXIT
1. Nguyên liệu sản xuất vôi là gì?
Đá vôi, chất đốt.
2. Biết:
+ Than cháy sinh ra CO2 và toả nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi CaCO3 thành vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
- > Em hãy viết PTHH.
2. Các PƯHH xảy ra:
- Than cháy  CO2 + Q
C(r) + O2(k) CO2(k) + Q
- Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi ở 9000C
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Lò nung vôi thủ công
Lò nung vôi công nghiệp
Bài tập 1: Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
CaCO3
Bài tập 2: Bằng PPHH hãy nhận biết 2 chất rắn màu trắng: CaO và Na2O
Trình bày:
- Mỗi lần thí nghiệm trên từng lượng nhỏ mẫu thử.
Cho nước lần lượt vào 2 mẫu thử, thu được các sản phẩm tương ứng là:
CaO(r)+ H2O (l) Ca(OH)2 (ít tan)
Na2O(r) + H2O (l) 2NaOH (dd)
Sục khí CO2 lần lượt vào 2 sản phẩm thu được.
+ Nếu xuất hiện kết tủa đục thì chất đó là Ca(OH)2 -> chất ban đầu là CaO
CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r )+ H2O(l)
trắng
+ Nếu dd vẫn trong suốt thì chất đó là NaOH -> chất ban đầu là Na2O.
CO2 (k) + 2NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O (l)
Bài tập 1: Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
CaCO3
Bài tập 2: Bằng PPHH hãy nhận biết 2 chất rắn màu trắng: CaO và Na2O
Bài tập 3: Để hòa tan hết 30g hỗn hợp bột oxit CuO và Fe2O3 người ta cần dùng vừa đủ 1,25 lit dd HCl 1M.
a. Viết các PTHH .
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
Cho Cu= 64, O = 16, Fe = 56
*Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập về nhà: 1,2,3, 4/sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mẹ Bé Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)