Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Chia sẻ bởi Long Xù |
Ngày 06/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2018-2019
Giáo viên:
Lương Thị kim Yến
Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
ĐỊA LÝ TUẦN 4
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
1. Nêu vị trí và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
2. Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt Động 5/53: Thảo Luận Nhóm 4
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Ngưuời Thái
Nguười Dao
Nguười Mông
-Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?
Các dân tộc
Dân tộc Dao
700m – 1000m
Dân tộc Mông
Trên 1000m
Dân tộc Thái
Dưới 700m
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 5B/53:
Đường giao thông chính của người dân ở những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn là gì?
Đường giao thông chính chủ yếu là đường mòn, chỉ có thể đi bộ và đi ngựa.
HĐ 5b:
Nhận xét về trang phục truyền thống của người các dân tộc có trong hình?
Nguười Thái
Nguười Dao
Ngưuời Mông
- Mỗi dân tộc có trang phục riêng, họ tự may thêu và có màu sắc sặc sỡ.
Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.
- Người Mông : đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.
Người Thái
Người Mông
- Người Dao : đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ.
Người Dao
* Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ...
- Mùa xuân
- Thi hát, múa sạp, ném còn
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Hoạt Động 5c/54: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
* Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt.
Lễ hội?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì?
- Một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Hội lồng cồng
Hội chơi núi mùa xuân
Hội nàng Hân
Hội cầu mưa
Lễ hội trên mây
Bản làng với nhà sàn:
Bản làng ở thung lũng
Bản làng ở sườn núi
Bản làng ở sườn núi
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Thảo luận nhóm đôi (5 phút)
1. Bản làng thường nằm ở đâu ? Có nhiều nhà hay ít nhà?
2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
1. Bản làng thường nằm ở đâu ? Có nhiều nhà hay ít nhà ?
2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
Bản làng thường nằm ở sườn núi, thung lũng.
Mỗi bản thường có ít nhà.
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ?
- Làm bằng gỗ, tre, nứa…
- Nhà sàn mái lợp bắng gói
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thớt
Một số dân tộc ít người: Dao, Mông, Thái, Tày, Giáy, Phù Lá,…
Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội vào mùa xuân.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 5/53-54:
HĐ 6. Khám phá Chợ phiên ở Vùng cao:
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Thảo luận nhóm 4 (7 phút)
1. Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
2. Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
3. Người dân đi đến chợ phiên bằng phương tiện gì?
*Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ của nam nữ thanh niên.
1. Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
2. Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
* Chợ phiên bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả, quần áo, rau quả, thuốc nam, vật nuôi, gạo muối……Vì chợ họp theo phiên và đó cũng là các sản phẩm do người dân ở đây tự làm và khai thác rừng.
3. Người dân đi đến chợ phiên bằng phương tiện gì?
- Đi bộ.
- Đi ngựa.
Chợ phiên, lễ hội, trang phục sặc sỡ là nét đặc sắc của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 7/55: Tìm hiểu về hoat động sản xuất của người dân
ở Hoàng Liên Sơn
Đọc cho cả lớp nghe thông tin trong bảng
DÃY NÚI Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Hình 1: Ruộng bậc thang ở Hoàng Liên Sơn.
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Vì sườn núi dốc nên phải làm ruộng bậc thang là để giữ nước, chống xói mòn.
Trồng lúa
Một số hoạt động trồng trọt ở Hoàng Liên Sơn
Trồng ngô
Đồi chè
Trồng rau , cây ăn quả xứ lạnh như:đào, mận, lê
CÂY LANH
Một số mặt hàng thổ cẩm đẹp
Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ.
- Dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi …
Hình 2: Một số mặt hàng thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Hình 3. Quy trình sản xuất phân lân
Được khai thác từ
Để làm
Sản xuất ra
Phục vụ ngành sản xuất
Khai thác quặng a-pa-tit
Mỏ
Làm giàu quặng
Nông nghiệp
Phân lân
CÂY QUẾ
CÂY SA NHÂN
MỘC NHĨ, NẤM HƯƠNG
NẤM PHỤC LINH THIÊN
Hoạt động sản xuất
của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Trồng trọt: lúa, ngô, sắn trên ruộng bậc thang, nương rẫy, …
Nghề thủ công: thêu, đan lát, đúc rèn …
Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm … trong đó a-pa-tít được khai thác nhiều nhất.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 8/56: Đọc và ghi vào vở
Tiết sau: Trò chơi thực hành
CHÀO CÁC EM !
Giáo viên:
Lương Thị kim Yến
Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
ĐỊA LÝ TUẦN 4
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
1. Nêu vị trí và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
2. Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt Động 5/53: Thảo Luận Nhóm 4
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Ngưuời Thái
Nguười Dao
Nguười Mông
-Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?
Các dân tộc
Dân tộc Dao
700m – 1000m
Dân tộc Mông
Trên 1000m
Dân tộc Thái
Dưới 700m
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 5B/53:
Đường giao thông chính của người dân ở những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn là gì?
Đường giao thông chính chủ yếu là đường mòn, chỉ có thể đi bộ và đi ngựa.
HĐ 5b:
Nhận xét về trang phục truyền thống của người các dân tộc có trong hình?
Nguười Thái
Nguười Dao
Ngưuời Mông
- Mỗi dân tộc có trang phục riêng, họ tự may thêu và có màu sắc sặc sỡ.
Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.
- Người Mông : đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.
Người Thái
Người Mông
- Người Dao : đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ.
Người Dao
* Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ...
- Mùa xuân
- Thi hát, múa sạp, ném còn
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Hoạt Động 5c/54: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
* Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt.
Lễ hội?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào. Trong lễ hộị có những hoạt động gì?
- Một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Hội lồng cồng
Hội chơi núi mùa xuân
Hội nàng Hân
Hội cầu mưa
Lễ hội trên mây
Bản làng với nhà sàn:
Bản làng ở thung lũng
Bản làng ở sườn núi
Bản làng ở sườn núi
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Thảo luận nhóm đôi (5 phút)
1. Bản làng thường nằm ở đâu ? Có nhiều nhà hay ít nhà?
2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
1. Bản làng thường nằm ở đâu ? Có nhiều nhà hay ít nhà ?
2. Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
Bản làng thường nằm ở sườn núi, thung lũng.
Mỗi bản thường có ít nhà.
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
3. Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
4. Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ?
- Làm bằng gỗ, tre, nứa…
- Nhà sàn mái lợp bắng gói
Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
Dân cư thưa thớt
Một số dân tộc ít người: Dao, Mông, Thái, Tày, Giáy, Phù Lá,…
Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội vào mùa xuân.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 5/53-54:
HĐ 6. Khám phá Chợ phiên ở Vùng cao:
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
Thảo luận nhóm 4 (7 phút)
1. Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
2. Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
3. Người dân đi đến chợ phiên bằng phương tiện gì?
*Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ của nam nữ thanh niên.
1. Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
2. Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
* Chợ phiên bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả, quần áo, rau quả, thuốc nam, vật nuôi, gạo muối……Vì chợ họp theo phiên và đó cũng là các sản phẩm do người dân ở đây tự làm và khai thác rừng.
3. Người dân đi đến chợ phiên bằng phương tiện gì?
- Đi bộ.
- Đi ngựa.
Chợ phiên, lễ hội, trang phục sặc sỡ là nét đặc sắc của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 7/55: Tìm hiểu về hoat động sản xuất của người dân
ở Hoàng Liên Sơn
Đọc cho cả lớp nghe thông tin trong bảng
DÃY NÚI Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Hình 1: Ruộng bậc thang ở Hoàng Liên Sơn.
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Vì sườn núi dốc nên phải làm ruộng bậc thang là để giữ nước, chống xói mòn.
Trồng lúa
Một số hoạt động trồng trọt ở Hoàng Liên Sơn
Trồng ngô
Đồi chè
Trồng rau , cây ăn quả xứ lạnh như:đào, mận, lê
CÂY LANH
Một số mặt hàng thổ cẩm đẹp
Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ.
- Dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi …
Hình 2: Một số mặt hàng thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Hình 3. Quy trình sản xuất phân lân
Được khai thác từ
Để làm
Sản xuất ra
Phục vụ ngành sản xuất
Khai thác quặng a-pa-tit
Mỏ
Làm giàu quặng
Nông nghiệp
Phân lân
CÂY QUẾ
CÂY SA NHÂN
MỘC NHĨ, NẤM HƯƠNG
NẤM PHỤC LINH THIÊN
Hoạt động sản xuất
của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Trồng trọt: lúa, ngô, sắn trên ruộng bậc thang, nương rẫy, …
Nghề thủ công: thêu, đan lát, đúc rèn …
Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm … trong đó a-pa-tít được khai thác nhiều nhất.
Địa lý: Dãy Hoàng Liên Sơn (tiết 2)
HĐ 8/56: Đọc và ghi vào vở
Tiết sau: Trò chơi thực hành
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Xù
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)