Bài 2. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thom |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9 – Tiết 10
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
GV soạn giảng: Bùi Thị Thơm
ĐỀ BÀI
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam
B. Thân bài:
Con trâu trong nghề làm ruộng
Con trâu trong lễ hội
Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và
chế biến đồ mĩ nghệ
4. Con trâu – tài sản lớn của người nông dân
5. Con trâu đối với tuổi thơ ở nông thôn
I. Lập dàn bài:
1. Con trâu trong nghề làm ruộng:
2. Con trâu trong lễ hội:
3. Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ:
4.Con trâu – tài sản lớn của người nông dân:
5. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
Có thể đề cập đến một số nội dung khác:
- Con trâu trong những bức thư pháp
Con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ
Con trâu trong mười hai con giáp
Con trâu trong đời sống tâm linh của người Việt
Con trâu trong thời đại hiện đại hóa, công nghiệp
hóa
…
ĐỀ BÀI
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam
B. Thân bài:
Con trâu trong nghề làm ruộng
Con trâu trong lễ hội
Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và
chế biến đồ mĩ nghệ
4. Con trâu – tài sản lớn của người nông dân
5. Con trâu đối với tuổi thơ ở nông thôn
C. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người
nông dân Việt Nam
I. Lập dàn bài:
II. Luyện viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng
yếu tố miêu tả:
Lựa chọn một nội dung trong phần Thân bài để viết một đoạn văn thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam, trong đó có yếu tố miểu tả.
Trong lúc các chú trâu thong thả gặm cỏ hay đầm mình trong dòng mương mát rượi, thì lũ trẻ bày trò chơi trận giả. Chúng chia thành hai phe, mỗi phe có một chủ tướng. Chúng cũng lấy bông lau làm cờ trận hoặc vũ khí và lấy trâu làm ngựa chiến như vị thống lĩnh Đinh Bộ Lĩnh thưở thiếu thời khi xưa. Những trận chiến vui vẻ và sôi động ấy đã trở thành kỉ niệm tuổi thơ. Bọn trẻ vẫn còn có trò chơi đua trâu. Ai điều khiển, cưỡi trâu về đích trước, người đó thắng cuộc.
Cũng có lúc ta gặp cảnh thật yên bình, êm ả: Các cậu bé, cô bé chăn trâu nằm nghỉ ngơi trên lưng trâu ngắm cánh diều sáo vi vu trên bầu trời. Hình ảnh tuyệt vời của trẻ thơ chăn trâu được các nghệ nhân đưa vào tranh Đông Hồ. Nhìn tranh, ta lại nhớ câu thơ của nhà vua Trần Nhân Tông trong Thiên trường vãn vọng:
Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết
Tuổi thơ làng quê là vậy.
Phát hiện yếu tố miêu tả
trong đoạn văn thuyết
minh trên?
Trong lúc các chú trâu thong thả gặm cỏ hay đầm mình trong dòng mương mát rượi, thì lũ trẻ bày trò chơi trận giả. Chúng chia thành hai phe, mỗi phe có một chủ tướng. Chúng cũng lấy bông lau làm cờ trận hoặc vũ khí và lấy trâu làm ngựa chiến như vị thống lĩnh Đinh Bộ Lĩnh thưở thiếu thời khi xưa. Những trận chiến vui vẻ và sôi động ấy đã trở thành kỉ niệm tuổi thơ. Bọn trẻ vẫn còn có trò chơi đua trâu. Ai điều khiển, cưỡi trâu về đích trước, người đó thắng cuộc.
Cũng có lúc ta gặp cảnh thật yên bình, êm ả: Các cậu bé, cô bé chăn trâu nằm nghỉ ngơi trên lưng trâu ngắm cánh diều sáo vi vu trên bầu trời. Hình ảnh tuyệt vời của trẻ thơ chăn trâu được các nghệ nhân đưa vào tranh Đông Hồ. Nhìn tranh, ta lại nhớ câu thơ của nhà vua Trần Nhân Tông trong Thiên trường vãn vọng:
Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết
Tuổi thơ làng quê là vậy.
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
GV soạn giảng: Bùi Thị Thơm
ĐỀ BÀI
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam
B. Thân bài:
Con trâu trong nghề làm ruộng
Con trâu trong lễ hội
Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và
chế biến đồ mĩ nghệ
4. Con trâu – tài sản lớn của người nông dân
5. Con trâu đối với tuổi thơ ở nông thôn
I. Lập dàn bài:
1. Con trâu trong nghề làm ruộng:
2. Con trâu trong lễ hội:
3. Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ:
4.Con trâu – tài sản lớn của người nông dân:
5. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
Có thể đề cập đến một số nội dung khác:
- Con trâu trong những bức thư pháp
Con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ
Con trâu trong mười hai con giáp
Con trâu trong đời sống tâm linh của người Việt
Con trâu trong thời đại hiện đại hóa, công nghiệp
hóa
…
ĐỀ BÀI
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam
B. Thân bài:
Con trâu trong nghề làm ruộng
Con trâu trong lễ hội
Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và
chế biến đồ mĩ nghệ
4. Con trâu – tài sản lớn của người nông dân
5. Con trâu đối với tuổi thơ ở nông thôn
C. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người
nông dân Việt Nam
I. Lập dàn bài:
II. Luyện viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng
yếu tố miêu tả:
Lựa chọn một nội dung trong phần Thân bài để viết một đoạn văn thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam, trong đó có yếu tố miểu tả.
Trong lúc các chú trâu thong thả gặm cỏ hay đầm mình trong dòng mương mát rượi, thì lũ trẻ bày trò chơi trận giả. Chúng chia thành hai phe, mỗi phe có một chủ tướng. Chúng cũng lấy bông lau làm cờ trận hoặc vũ khí và lấy trâu làm ngựa chiến như vị thống lĩnh Đinh Bộ Lĩnh thưở thiếu thời khi xưa. Những trận chiến vui vẻ và sôi động ấy đã trở thành kỉ niệm tuổi thơ. Bọn trẻ vẫn còn có trò chơi đua trâu. Ai điều khiển, cưỡi trâu về đích trước, người đó thắng cuộc.
Cũng có lúc ta gặp cảnh thật yên bình, êm ả: Các cậu bé, cô bé chăn trâu nằm nghỉ ngơi trên lưng trâu ngắm cánh diều sáo vi vu trên bầu trời. Hình ảnh tuyệt vời của trẻ thơ chăn trâu được các nghệ nhân đưa vào tranh Đông Hồ. Nhìn tranh, ta lại nhớ câu thơ của nhà vua Trần Nhân Tông trong Thiên trường vãn vọng:
Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết
Tuổi thơ làng quê là vậy.
Phát hiện yếu tố miêu tả
trong đoạn văn thuyết
minh trên?
Trong lúc các chú trâu thong thả gặm cỏ hay đầm mình trong dòng mương mát rượi, thì lũ trẻ bày trò chơi trận giả. Chúng chia thành hai phe, mỗi phe có một chủ tướng. Chúng cũng lấy bông lau làm cờ trận hoặc vũ khí và lấy trâu làm ngựa chiến như vị thống lĩnh Đinh Bộ Lĩnh thưở thiếu thời khi xưa. Những trận chiến vui vẻ và sôi động ấy đã trở thành kỉ niệm tuổi thơ. Bọn trẻ vẫn còn có trò chơi đua trâu. Ai điều khiển, cưỡi trâu về đích trước, người đó thắng cuộc.
Cũng có lúc ta gặp cảnh thật yên bình, êm ả: Các cậu bé, cô bé chăn trâu nằm nghỉ ngơi trên lưng trâu ngắm cánh diều sáo vi vu trên bầu trời. Hình ảnh tuyệt vời của trẻ thơ chăn trâu được các nghệ nhân đưa vào tranh Đông Hồ. Nhìn tranh, ta lại nhớ câu thơ của nhà vua Trần Nhân Tông trong Thiên trường vãn vọng:
Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết
Tuổi thơ làng quê là vậy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)