Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nhu Y | Ngày 26/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Bài 2 :
Liên Xô Và Các nước Đông Âu
Từ Giữa Những Năm 70 Đến Đầu Những Năm 90 Của Thế Kỉ XX
Lươc đồ các nước Cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG )
Cuộc đình công của công nhân xưởng đóng tàu Lenin tại Gdansk, 1980
Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lít-va
Boris_Yeltsin tham dự cuộc mít tinh mừng chiến thắng vì phá vỡ cuôc đảo chánh của nhóm lãnh đạo giáo điều dư mưu lật đổ Gorbachev
Block Yeltsin đòi Gorbachev phải đọc bản tuyên bố giải tán đảng cộng sản Liên Xô sau cuộc đảo chánh thất bại của phe giáo điều vào tháng 8 năm 1991
Thành phần lãnh đạo sau cùng của đảng Cộng sản Liên Xô được bầu lên trong Đại Hội Đảng Lần Thứ 27 vào tháng 3 /1985. Tổng Bí Thư Gorbachev đứng giữa, bên tay trái là Thủ tướng Andrei Gromyko.
Mikhail Gorbachev, người ra lệnh giải tán đảng Cộng sản Liên Xô và tuyên bố giải thế chế độ Liên Bang Xô Viết kể từ tháng 12 năm 1991, chấm dứt guồng máy cai trị Quốc Tế Cộng Sản.
Tổng thống Borris Yeltsin, người đã cứu Gorbachev từ cuộc đảo chánh của phe giáo điều tháng 8 năm 1991 và cũng là người đẩy sập ách cộng sản tại Liên Bang Sô Viết.
Xe tăng quân đội được nhóm lãnh đạo giáo điều điều động tiến vào thủ đô Moscow để thực hiện cuộc đảo chánh ông Gorbachev
Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Liên Bang Xô Viết gặp các nhà lãnh đạo Cộng sản tại Đông Âu vào ngày 26 / 8 / 1985, đề nghị tiến hành chính sách cải tổ và mở cửa giao thương với các quốc gia Tây Âu. Tham dự cuộc họp gồm (từ trái qua phải) Nicilae Causescu (Romania), Janos Kadar (Hung Gia Lợi), Michail Gorbachev (Liên Xô), Wojciech Jaruzelski (Ba Lan), Todo Zivkov (Bulgaria), Erich Honecker (Đông Đức), và Gustav Husak (Tiệp Khắc).
Ban lãnh đạo công đoàn họp quyết định duy trì cuộc đình công trên toàn quốc hầu tạp áp lực lên đảng Cộng sản Ba Lan 5 năm 1981
Borris Yeltsin kêu gọi dân chúng chống cuộc đạo chánh
Kịch Tác Gia Havel (trái) đón tiếp Cựu Tổng Thống Alexander Dubcek (phải), người chống lại Hồng Quân Liên Xô năm 1968 đã được chính quyền Cộng sản Tiệp phóng thích vào năm 1988.
Dân Nam Tư Biểu tình tại Thủ Đô Belgrade yêu cầu ngưng cuộc chiến tại Bosnia
Các cuộc biểu tình lớn đã bắt đầu xuất phát từ Thành Phố Công Nghiệp Leipzig.
Chính quyền Cộng sản Ba Lan cho xe tăng án ngự các trục lộ giao thông chính trong thành phố để ngăn chận các cuộc tụ tập đình công 1981
Dân chúng thủ đô Bá Linh biểu tình đòi tự do dân chủ.
Diễn Đàn Dân Sự do Kịch Tác Gia Havel lãnh đạo đã tổ chức cuộc đình công với hơn 500 ngàn người tham gia đã làm tê liệt các sinh hoạt thủ đô Prague vào ngày 28 / 11 /1989.
Hàng ngàn dân Đông Đức đã chạy qua Tiệp Khắc xin tỵ nạn trong sứ quán Tây Đức tại Tiệp vào tháng 8 / 1989
Hàng trăm ngàn công nhân hưởng ứng lời kêu gọi của Công Đoàn Đoàn Kết không đến công sở ra đường biểu tình đòi tự do dân chủ Thủ đô Warsaw 1982.
Người dân thuộc Cộng Hòa Croatia đã tuyên bố ly khai khỏi Liên Bang Nam Tư trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 21 / 5 / 1990.
Người dân thuộc Cộng Hòa Macedonia tuyên bố độc lập và tách ta khỏi Liên Bang Nam Tư 20 tháng 11 / 1991
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhu Y
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)