Bai 2 li9(09-10)
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 27/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: bai 2 li9(09-10) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG THÍ NGHIỆM CỦA BÀI TRƯỚC , NẾU SỬ DỤNG CÙNG MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU CÁC DÂY DẪN KHÁC NHAU THÌ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN QUA CHÚNG CÓ NHƯ NHAU KHÔNG? Chủ đề 1:
Mục 1: I- ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
THỰC HIỆN CÁ NHÂN CÂU C1 BÁNG 1: U=?, I=? ; THƯƠNG SỐ U : I = ? THEO SỐ LIỆU CỦA CÁC NHÓM THƯC HIỆN TIẾP CÂU C2 THEO NHÓM LẦN ĐO K.Q.N.1 K.Q.N.2 K.Q.N.3 K.Q.N.4 1) xÁC ĐỊNH THƯƠNG SỐU/I ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN Mục 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
CÁC NHÓM TRAO ĐỔI CỬ ĐẠI DIỆN TRẢ LỜI CÂU C2:
C2: - ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN GIÁ TRỊ THƯƠNG SỐ U/I ||KHÔNG ĐỔI.|| - VỚI DÂY DẪN KHÁC NHAU GIÁ TRỊ THƯƠNG SỐ U/I ||KHÁC NHAU.|| Mục 3: I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) ĐIỆN TRỞ a) ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH ... Mục 4: I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) ĐIỆN TRỞ b) KÍ HIỆU DIỆN TRỞ TRONG SƠ ĐỒ LÀ:.... c)ĐƠN VỊ ĐIỆN TRỞ ĐƯỢC TÍNH BẰNG:....., KÍ HIỆU:... d) Ý NGHĨA CỦA ĐIỆN TRỞ BIỂU THỊ MỨC ĐỘ ... Chủ đề 2:
Mục 1: II - ĐỊNH LUẬT ÔM
1. HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT TA ĐÃ BIẾT, ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN, CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (I) TỈ LỆ THUẬN VỚI HIỆU ĐIỆN THẾ (U). M,ẶT KHÁC, VỚI CÙNG MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU CÁC DÂY DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ KHÁC NHAU THÌ ( I ) TỈ LỆ NGHỊCH VỚI ĐIỆN TRỞ (R) @ QUA ĐÓ LÊN BẢNG VIẾT HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM. Mục 2: II - ĐỊNH LUẬT ÔM
2) Phát biểu định luật. ( Nên học thuộc Đ.L. này gay tại lớp) Chủ đề 3:
Mục 1: III - VẬN DỤNG
Cá nhân tự thực hiện câu C3 theo gợi ý sau đây: - biết R = ..... ; I = ..... - Tính U theo công thức (Hệ thức phần 1 của chủ đề II.) @) Lên bảng trình bày theo yêu cầu của giáo viên! Mục 2: III - VẬN DỤNG
Làm câu C4 vào vở sau đó lên bảng trình bày khi g/v yêu cầu. Các em có thể dựa vào định luật:CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA DÂY DẪN TỈ LỆ THUẬN VỚI HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU DÂY VÀ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. Vậy R2 gấp 3 lần R1 vì tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện nên ... Mục 3: III - VẬN DỤNG
C4) Vì cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn nên dòng điện chạy qua dây dần thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần Chủ đề 4:
Mục 1: CỦNG CÔ - DẶN DÒ
Bài này cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào? Mục 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
@1 )NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG TRONG BÀI: * Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I = U/R ** Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R = U/I @2) Về nhà làm hết bài tập trong sách bài tập. @3 ) GIỜ SAU THỰC HÀNH MỖI CÁ NHÂN CHUẨN BỊ BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THEO MẪU S.G.K.Trg 10 . lưu ý chỉ kẻ lấy 4 lần đo: lần 1ở nấc 3V; lần 2 đo ở nấc 6V; lần 3 đo ở nấc 9V; lần 4 đo ở nấc 12V.
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG THÍ NGHIỆM CỦA BÀI TRƯỚC , NẾU SỬ DỤNG CÙNG MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU CÁC DÂY DẪN KHÁC NHAU THÌ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN QUA CHÚNG CÓ NHƯ NHAU KHÔNG? Chủ đề 1:
Mục 1: I- ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
THỰC HIỆN CÁ NHÂN CÂU C1 BÁNG 1: U=?, I=? ; THƯƠNG SỐ U : I = ? THEO SỐ LIỆU CỦA CÁC NHÓM THƯC HIỆN TIẾP CÂU C2 THEO NHÓM LẦN ĐO K.Q.N.1 K.Q.N.2 K.Q.N.3 K.Q.N.4 1) xÁC ĐỊNH THƯƠNG SỐU/I ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN Mục 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
CÁC NHÓM TRAO ĐỔI CỬ ĐẠI DIỆN TRẢ LỜI CÂU C2:
C2: - ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN GIÁ TRỊ THƯƠNG SỐ U/I ||KHÔNG ĐỔI.|| - VỚI DÂY DẪN KHÁC NHAU GIÁ TRỊ THƯƠNG SỐ U/I ||KHÁC NHAU.|| Mục 3: I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) ĐIỆN TRỞ a) ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH ... Mục 4: I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) ĐIỆN TRỞ b) KÍ HIỆU DIỆN TRỞ TRONG SƠ ĐỒ LÀ:.... c)ĐƠN VỊ ĐIỆN TRỞ ĐƯỢC TÍNH BẰNG:....., KÍ HIỆU:... d) Ý NGHĨA CỦA ĐIỆN TRỞ BIỂU THỊ MỨC ĐỘ ... Chủ đề 2:
Mục 1: II - ĐỊNH LUẬT ÔM
1. HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT TA ĐÃ BIẾT, ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN, CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (I) TỈ LỆ THUẬN VỚI HIỆU ĐIỆN THẾ (U). M,ẶT KHÁC, VỚI CÙNG MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU CÁC DÂY DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ KHÁC NHAU THÌ ( I ) TỈ LỆ NGHỊCH VỚI ĐIỆN TRỞ (R) @ QUA ĐÓ LÊN BẢNG VIẾT HỆ THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM. Mục 2: II - ĐỊNH LUẬT ÔM
2) Phát biểu định luật. ( Nên học thuộc Đ.L. này gay tại lớp) Chủ đề 3:
Mục 1: III - VẬN DỤNG
Cá nhân tự thực hiện câu C3 theo gợi ý sau đây: - biết R = ..... ; I = ..... - Tính U theo công thức (Hệ thức phần 1 của chủ đề II.) @) Lên bảng trình bày theo yêu cầu của giáo viên! Mục 2: III - VẬN DỤNG
Làm câu C4 vào vở sau đó lên bảng trình bày khi g/v yêu cầu. Các em có thể dựa vào định luật:CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA DÂY DẪN TỈ LỆ THUẬN VỚI HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU DÂY VÀ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. Vậy R2 gấp 3 lần R1 vì tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện nên ... Mục 3: III - VẬN DỤNG
C4) Vì cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn nên dòng điện chạy qua dây dần thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần Chủ đề 4:
Mục 1: CỦNG CÔ - DẶN DÒ
Bài này cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào? Mục 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
@1 )NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG TRONG BÀI: * Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I = U/R ** Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R = U/I @2) Về nhà làm hết bài tập trong sách bài tập. @3 ) GIỜ SAU THỰC HÀNH MỖI CÁ NHÂN CHUẨN BỊ BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THEO MẪU S.G.K.Trg 10 . lưu ý chỉ kẻ lấy 4 lần đo: lần 1ở nấc 3V; lần 2 đo ở nấc 6V; lần 3 đo ở nấc 9V; lần 4 đo ở nấc 12V.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)