Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Chia sẻ bởi Lê Lam |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi kiểm tra
Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?
Trả lời
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I- Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
Dựa vào Bảng 1 và bảng 2 ở Bài 1, hãy trả lời câu hỏi C1, C2 và điền vào bảng bên:
20
20
20
20
20
Hãy đọc thông báo phần 2 và trả lời các câu hỏi sau
2. Điện trở
- Tính điển trở của dây dẫn bằng công thức nào ?
- Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?
- Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó không thay đổi. Vì khi HĐT tăng thì CĐDĐ cũng tăng tương ứng.
- HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây ?
Đổi đơn vị: 250mA = 0,25A.
áp dụng CT tính điện trở ta có:
Hãy đổi các đơn vị sau:
0,5 M? = . k? = . ?
0,5 M? = 500 k? = 500 000?
- Nêu ý nghĩa của điện trở ?
- Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
II- Định luật ôm
1. Hệ thức của định luật
- Từ công thức
Trong đó:
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (?)
2. Phát biểu định luật
- Từ hệ thức của định luật hãy phát biểu đinh luật ôm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
III- vận dụng
C3
Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12? v cu?ng d? dũng di?n ch?y qua dõy túc búng dốn l 0,5A. Tớnh hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy túc búng dốn khi dú.
Hãy đọc và tóm tắt C3
Tóm tắt
R = 12?
I = 0,5A
U = ?
U = 12. 0,5 = 6(V)
Bài giải
Hiệu điện thế gi?a hai d?u dõy túc búng dốn :
ADCT:
? U = I.R
ĐS: 6V
Hãy đọc và trả lời C4
C4
Cách 2
- Vì cùng một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên thì
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài 1 và học kỹ bài 2
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK - Tr 10) cho bài sau và vào vở cá nhân; mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu báo cáo chung
- Làm bài tập (SBT - Tr 5, 6)
Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?
Trả lời
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I- Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
Dựa vào Bảng 1 và bảng 2 ở Bài 1, hãy trả lời câu hỏi C1, C2 và điền vào bảng bên:
20
20
20
20
20
Hãy đọc thông báo phần 2 và trả lời các câu hỏi sau
2. Điện trở
- Tính điển trở của dây dẫn bằng công thức nào ?
- Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?
- Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó không thay đổi. Vì khi HĐT tăng thì CĐDĐ cũng tăng tương ứng.
- HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây ?
Đổi đơn vị: 250mA = 0,25A.
áp dụng CT tính điện trở ta có:
Hãy đổi các đơn vị sau:
0,5 M? = . k? = . ?
0,5 M? = 500 k? = 500 000?
- Nêu ý nghĩa của điện trở ?
- Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
II- Định luật ôm
1. Hệ thức của định luật
- Từ công thức
Trong đó:
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (?)
2. Phát biểu định luật
- Từ hệ thức của định luật hãy phát biểu đinh luật ôm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
III- vận dụng
C3
Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12? v cu?ng d? dũng di?n ch?y qua dõy túc búng dốn l 0,5A. Tớnh hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy túc búng dốn khi dú.
Hãy đọc và tóm tắt C3
Tóm tắt
R = 12?
I = 0,5A
U = ?
U = 12. 0,5 = 6(V)
Bài giải
Hiệu điện thế gi?a hai d?u dõy túc búng dốn :
ADCT:
? U = I.R
ĐS: 6V
Hãy đọc và trả lời C4
C4
Cách 2
- Vì cùng một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên thì
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài 1 và học kỹ bài 2
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK - Tr 10) cho bài sau và vào vở cá nhân; mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu báo cáo chung
- Làm bài tập (SBT - Tr 5, 6)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)