Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Chia sẻ bởi Lê Bá Thảo | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Hãy nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế?
Hiệu điện thế tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần ?
1.4 SBT
Khi đặt hđt 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hđt là :
A. 3 V
B. 8 V
D. 4 V
C. 5 V
C1:
C2:
Nhận xét :
+ với một dây dẫn thì thương số U/I là không đổi.
+ với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I là khác nhau
d. Ý nghĩa : Điện trở đặc trưng cho tính cản trở của dòng điện
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
C3:
U= I . R = 0,5 . 12 = 6V
C4:
Cùng một hiệu điện thế U, nếu :
R1 : R2 = 1 : 3  I1 : I2 = 3:1
Vậy dòng điện chạy qua dây thứ nhất lớn gấp 3 lần dây thứ hai .
Câu 1: Hãy tính thương số U/I trong thí nghiệm sau:
Câu 2: Hãy nêu hệ thức định luật ôm ?
Câu 3: Hãy phát biểu nội dung định luật ôm ?
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Câu 4: Hãy cho biết giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện có quan hệ với nhau như thế nào ? Và giữa điện trở có phụ thuộc vào cường độ dòng điện, hiệu điện thế ?
Khi hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện cũng tăng và ngược lại . Điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện .
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
Nhớ lại hệ thức định luật, nội dung định luật ôm .
Làm lại các bài tập SBT 2.1  2.3
Xem trước bài mới. Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành vào giấy tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bá Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)