Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Trung Thủy | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
9
TRƯỜNG THPT L� L?I
GD
BiNH BƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Từ bảng kết quả số liệu ở bảng sau.
Hãy xác định thương số U/I . So sánh
thương số này trong các lần đo em có nhận xét gì?
Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm
Trong thí nghiệm với mạch điện như hình vẽ , nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ?
Đoạn dây dẫn khác
i/ điện trở của dây dẫn
1/ X¸c ®Þnh th­¬ng sè U/ I ®èi víi mçi d©y dÉn
Nhận xét : đối với những dây dẫn khác nhau được mắc vào cùng một hi?u di?n th? thì thương số U/ I cũng khỏc nhau
Đối với 1 đoạn dây dẫn được mắc vào những hiệu điện thế khác nhau thì thương số U/I không đổi


Tỉ số u/i không đổi với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó
Điện trở được kí hiệu là R
2. điện trở
2/ Điện trở :
Đổi các đơn vị của điện trở sau :
a/ 0.25 kilô ôm =..... ôm
b/ 0.0005 Mêga ôm =..... ôm
c/ 2500000 ôm =... kilô ôm =...Mêgaôm
250
500
2500
2.5
 Trong sơ đồ mạch điện điện trở có kí hiệu là :
 Đơn vị điện trở là Ω (Ôm)
Ngoài ra còn dùng đơn vị : kilôôm(KΩ), Mêga ôm (MΩ)
1K Ω = 1000Ω; 1MΩ = 1000 000 Ω
Ý nghÜa cña ®iÖn trë : ®iÖn trë biÓu thÞ møc ®é c¶n trë dßng ®iÖn nhiÒu hay Ýt cña d©y dÉn
Bài 1: Đối vối một dây dẫn, cường độ dòng điện (I), tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U)
Đối với một dây dẫn, cường độ dòng điện (I) phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó?
I ~ U
II. Định luật Ôm:
1. Hệ thức của định luật:
Mặt khác, với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn có điện trở khác nhau thì cường độ I tỉ lệ nghịch với điện trở (R).
 Hệ thức của định luật:
2/ Phát biểu định luật ôm : Cường độ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
III / Vận dụng
C3 : (SGK)
Tóm tắt
R = 12 , I = 0.5 A tìm U = ?
Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn
Từ biểu thức I = U / R ta có U = I.R
U= 0.5 .12 = 6 V
Trong quá trình tiến hành các thí nghiệm trên, nhiệt độ của dây dẫn đang xét được coi như không đổi.
Trong nhiều trường hợp, khi cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thì nhiệt độ của dây dẫn cũng tăng lên.
Người ta xác định được khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây dẫn cũng tăng. Do đó khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn cũng tăng nhưng tăng không tỉ lệ thuận (không tuân theo định luật Ôm). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong trường hợp này không phải là đường thẳng.
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Điện trở các một dây dẫn được xác định bằng công thức
Dặn dò
 Học bài
 Trả lời lại các câu hỏi trong SGK C1 → C4
 Làm bài tập trong SBT từ bài 2.1 đến 2.4
 Chuẩn bị bài tiếp theo “Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế”
Mỗi em chuẩn bị một bài báo cáo thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nguyễn Trung Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)