Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Chia sẻ bởi Trương Phạm Thảo An | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
GD
KIE7N GIANG
1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,5A. Nếu hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng địên qua dây dẫn sẽ là
1A
1,2A
1,5A
2A
S
S
S
Đ
2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là
3V
8V
4V
5V
S
S
S
Đ
3) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là
10V
20V
16V
15V
S
S
S
Đ
4) Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,3A. Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Hiệu điện thế giảm đi 2V,=>hiệu điện thế lúc sau là 4V, vậy cường dòng điện qua dây phải là 0,2(A)
Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng(giảm)
Nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng địên qua dây dẫn có khác nhau hay không?
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
0
2
0.5
A
K
1
0
10
4
V
2
8
6
1.5
Dây nhôm
0
2
0.5
A
K
1
0
10
4
V
2
8
6
1.5
Dây sắt
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) Điện trở
Trị số không đổi đối với mỗi dây
dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn
dẫn đó
b) Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu
hoặc
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2) Điện trở
d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1) Hệ thức của định luật
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1) Hệ thức của định luật
2) Phát biểu định luật
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
R = 12Ώ
I= 0,5A
U=?
C3:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó
U = I.R = 12.0,5= 6(V)
C4:
U1= U2= U
R2=3R1
SoSánh I1Và I2
Theo định luật Ôm ta có Cường độ dòng địên qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây. Vì R2 > R1 : 3lần
=> I1> I2: 3 lần
Định luật Ôm: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức

Học thuộc ghi nhớ bài
Làm bài tập 2.2; 2.4; 2.6 SBT trang 6;7
Xem trước bài
Chuẩn bị phiếu thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Phạm Thảo An
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)