Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thu Hoài |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn.
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6 V thì cường độ dòng điện là 0,48 A. Khi hiệu điện thế là 1,5 V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Xây dựng được công thức, nêu được đơn vị đo và ký hiệu của điện trở.
Phát biểu được định luật Ôm.
Giải thích được một số hiện tượng thực tế, làm được các bài tập cơ bản.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hoạt động 1: Xây dựng công thức điện trở.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Nhận xét gì về cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn khác nhau khi được đặt vào một hiệu điện thế như nhau?
Tính thương số U/I của mỗi dây dẫn, nhận xét về thương số U/I đó.
+ Đối với mỗi dây dẫn,
+ Đối với hai dây dẫn.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Nhận xét:
Thương số U/I không đổi của mỗi dây dẫn được gọi là điện trở (R) của dây dẫn đó.
Với một U xác định đặt vào một dây dẫn, điện trở dây dẫn càng lớn thì I qua dây dẫn càng nhỏ, ta nói dòng điện bị cản trở càng nhiều.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
Hoạt động 2: Tìm hiểu và trả lời.
Trả lời câu hỏi sau:
Hai dây đẫn có điện trở là R1 và R2 được nối với nguồn điện hiệu điện thế U như nhau, có I1 = 3I2 . Hãy lập tỉ số R1/R2
U ở hai đầu mỗi dây dẫn tăng gấp đôi, các đại lượng nào thay đổi và thay đổi thế nào trong 4 đại lượng R1, R2, I1, I2?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
III. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi trong SGK
VD1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,6 A. Tính điện trở của dây dẫn đó.
VD2: Một dây dẫn có điện trở là 3,6 Ω, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tìm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
CỦNG CỐ
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Làm các bài tập 1 – 9 trang 17
Đọc phần “thế giới quanh ta”
Đọc trước bài mới.
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn.
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6 V thì cường độ dòng điện là 0,48 A. Khi hiệu điện thế là 1,5 V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Xây dựng được công thức, nêu được đơn vị đo và ký hiệu của điện trở.
Phát biểu được định luật Ôm.
Giải thích được một số hiện tượng thực tế, làm được các bài tập cơ bản.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hoạt động 1: Xây dựng công thức điện trở.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Nhận xét gì về cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn khác nhau khi được đặt vào một hiệu điện thế như nhau?
Tính thương số U/I của mỗi dây dẫn, nhận xét về thương số U/I đó.
+ Đối với mỗi dây dẫn,
+ Đối với hai dây dẫn.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Nhận xét:
Thương số U/I không đổi của mỗi dây dẫn được gọi là điện trở (R) của dây dẫn đó.
Với một U xác định đặt vào một dây dẫn, điện trở dây dẫn càng lớn thì I qua dây dẫn càng nhỏ, ta nói dòng điện bị cản trở càng nhiều.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
Hoạt động 2: Tìm hiểu và trả lời.
Trả lời câu hỏi sau:
Hai dây đẫn có điện trở là R1 và R2 được nối với nguồn điện hiệu điện thế U như nhau, có I1 = 3I2 . Hãy lập tỉ số R1/R2
U ở hai đầu mỗi dây dẫn tăng gấp đôi, các đại lượng nào thay đổi và thay đổi thế nào trong 4 đại lượng R1, R2, I1, I2?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
III. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi trong SGK
VD1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,6 A. Tính điện trở của dây dẫn đó.
VD2: Một dây dẫn có điện trở là 3,6 Ω, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tìm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
CỦNG CỐ
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Làm các bài tập 1 – 9 trang 17
Đọc phần “thế giới quanh ta”
Đọc trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)