Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Chia sẻ bởi Dương Đức Minh |
Ngày 26/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS 1 KHÁNH HẢI
LỚP 9
Giáo viên: Dương Đức Minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1. CĐDĐ đi qua một dây dẫn là I1 khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu HĐT giữa hai đầu của nó tăng thêm 14,4V ?
Bài giải
Tỉ số giữa U2 / U1 = 14,4 V / 7,2 V = 2
Ta có: I2 = 2 I1
2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là:
3V
8V
4V
5V
S
S
S
Đ
3. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là:
10V
20V
16V
15V
S
S
S
Đ
4. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,3A. Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
SAI
Hiệu điện thế giảm đi 2V,=>hiệu điện thế lúc sau là 4V, vậy cường dòng điện qua dây phải là 0,2(A)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thí nghiệm ở bài 1, ta dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng (giảm)
Nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng địên qua dây dẫn có khác nhau hay không?
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-
ĐỊNH LUẬT ÔM
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2. Điện trở của dây dẫn
a. Ý nghĩa của điện trở
Điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó
b. Kí hiệu điện trở
Điện trở được kí hiệu là R. Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu:
Ngoài ra điện trở còn có đơn vị kilôôm, hay mêgaôm
c. Đơn vị của điện trở
d. Công thức tính điện trở theo U và I
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật:
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật:
2. Phát biểu định luật:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
III. VẬN DỤNG
Cho biết
R = 12 Ώ
I = 0,5A
U =?
C3:
Bài giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là:
U = I.R = 12.0,5 = 6 (V)
C4:
Cho biết
U1= U2= U
R2 = 3R1
So sánh:
I1 và I2
Bài giải
Theo định luật Ôm ta có:
Cường độ dòng địên qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây. Vì R2 > R1 : 3lần
=> I1> I2: 3 lần
GHI NHỚ BÀI
Định luật Ôm: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức
DẶN DÒ
Học thuộc ghi nhớ bài
Làm bài tập SBT trang 6;7
Xem trước bài
Chuẩn bị tiết sau bài tập
LỚP 9
Giáo viên: Dương Đức Minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1. CĐDĐ đi qua một dây dẫn là I1 khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu HĐT giữa hai đầu của nó tăng thêm 14,4V ?
Bài giải
Tỉ số giữa U2 / U1 = 14,4 V / 7,2 V = 2
Ta có: I2 = 2 I1
2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là:
3V
8V
4V
5V
S
S
S
Đ
3. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là:
10V
20V
16V
15V
S
S
S
Đ
4. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,3A. Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
SAI
Hiệu điện thế giảm đi 2V,=>hiệu điện thế lúc sau là 4V, vậy cường dòng điện qua dây phải là 0,2(A)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thí nghiệm ở bài 1, ta dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng (giảm)
Nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng địên qua dây dẫn có khác nhau hay không?
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-
ĐỊNH LUẬT ÔM
I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2. Điện trở của dây dẫn
a. Ý nghĩa của điện trở
Điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó
b. Kí hiệu điện trở
Điện trở được kí hiệu là R. Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu:
Ngoài ra điện trở còn có đơn vị kilôôm, hay mêgaôm
c. Đơn vị của điện trở
d. Công thức tính điện trở theo U và I
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật:
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật:
2. Phát biểu định luật:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
III. VẬN DỤNG
Cho biết
R = 12 Ώ
I = 0,5A
U =?
C3:
Bài giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là:
U = I.R = 12.0,5 = 6 (V)
C4:
Cho biết
U1= U2= U
R2 = 3R1
So sánh:
I1 và I2
Bài giải
Theo định luật Ôm ta có:
Cường độ dòng địên qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây. Vì R2 > R1 : 3lần
=> I1> I2: 3 lần
GHI NHỚ BÀI
Định luật Ôm: Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức
DẶN DÒ
Học thuộc ghi nhớ bài
Làm bài tập SBT trang 6;7
Xem trước bài
Chuẩn bị tiết sau bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)