Bài 2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Chia sẻ bởi Vũ Tuyết Dung |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đấu tranh
cho một thế giới
hòa bình
(G. Mac-ket)
GV: Tuyết Dung
Bài 2 -Tiết 5-6
ĐẤU TRANH
CHO MỘT THẾ GIỚI
HÒA BÌNH
GAC-XI-A MAC-KET
Bài 2 -Tiết 5-6
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
1: Tác giả:
G.Mac-ket là nhà văn Cô-lôm-bi-a
Theo khuynh hướng hiện thực.
Nhận giải Nobel văn học năm 1982
2. Tác phẩm:
Trích từ bản tham luận của G. Mac-ket đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc gia (lần 2) tại Mê-hi-cô bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân.
*Thể loại: Văn nghị luận
* Kiểu văn bản nhật dụng
* Bố cục:
1: Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
2: Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí nhân loại
3: Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí tự nhiên
4. Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
- Ngày 8/8/1986: Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân = 4 tấn thuốc nổ
Hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống
- Cách vào đề trực tiếp +nêu thời gian cụ thể + Chứng cứ xác thực
Tính chất hiện thực của một vấn đề rất hệ trọng.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân.
* Đi ngược lại lý trí con người.
+ 100 máy bay ném bom B1B + 7000 tên lửa = giải quyết cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ.
+ 10 chiếc tàu sân bay = chương trình phòng bệnh sốt rét cho hơn 1 tỉ người trong 14 năm + cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.
+149 tên lửa MX = lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
+27 tên lửa MX = tiền nông cụ cho các nước nghèo
+2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân = tiền xóa nạn mù chữ toàn thế giới.
Quá tốn kém, phi lí.
Làm mất khả năng được sống tốt đẹp hơn của con người
* Đi ngược lại lý trí tự nhiên.
-Chiến tranh hạt nhân nổ ra: Đẩy lùi sự tiến hóa về điểm xuất phát Hủy diệt thành quả nhanh chóng.
Quá trình tiến hóa của sự sống: hàng trăm triệu năm Rất lâu dài
Phản tự nhiên, phản tiến hóa
-Chứng cứ xác thực, số liệu so sánh cụ thể, nghệ thuật tương phản, giọng văn mai mỉa.
Chiến tranh hạt nhân là hiểm họa đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới.
Bom A hay còn gọi là bom hạt nhân
Năng lượng từ vụ nổ hạt nhân
Một vụ thử nghiệm bom hạt nhân
Kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc
Tàu hạt nhân Nga
Năm 2001, Ấn Độ đã mua 60 chiến đấu cơ Sukhoi-30. Chiếc phản lực cơ hai chỗ có thể tải 8 tấn vũ khí, bao gồm bom hạt nhân và có vận tốc 3.200 km/giờ.
Phản lực Sukhoi – 30MKI có thể tải được vũ khí hạt nhân
Trước cảnh báo về nguy cơ hủy diệt của chiến tranh hạt nhân, em có suy nghĩ gì?
3. Nhiệm vụ của mọi người
- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Đấu tranh cho hòa bình.
THẢO LUẬN
Hiểu thế nào về lời đề nghị của Mac-ket: “đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân?”
- Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.
3. Nhiệm vụ của mọi người
- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Đấu tranh cho hòa bình
- Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.
III TỔNG KẾT
Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng thuyết phục.
2. Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, cùng nhau đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
* GHI NHỚ: SGK/21
IV. LUYỆN TẬP:
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của Mac-ket.
DẶN DÒ
Học ghi nhớ.
Soạn: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Luyện tập: Viết một văn bản ngắn khoảng 1 trang giấy nêu lên cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”của Mac –ket.
cho một thế giới
hòa bình
(G. Mac-ket)
GV: Tuyết Dung
Bài 2 -Tiết 5-6
ĐẤU TRANH
CHO MỘT THẾ GIỚI
HÒA BÌNH
GAC-XI-A MAC-KET
Bài 2 -Tiết 5-6
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
1: Tác giả:
G.Mac-ket là nhà văn Cô-lôm-bi-a
Theo khuynh hướng hiện thực.
Nhận giải Nobel văn học năm 1982
2. Tác phẩm:
Trích từ bản tham luận của G. Mac-ket đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc gia (lần 2) tại Mê-hi-cô bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân.
*Thể loại: Văn nghị luận
* Kiểu văn bản nhật dụng
* Bố cục:
1: Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
2: Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí nhân loại
3: Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí tự nhiên
4. Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
- Ngày 8/8/1986: Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân = 4 tấn thuốc nổ
Hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống
- Cách vào đề trực tiếp +nêu thời gian cụ thể + Chứng cứ xác thực
Tính chất hiện thực của một vấn đề rất hệ trọng.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân.
* Đi ngược lại lý trí con người.
+ 100 máy bay ném bom B1B + 7000 tên lửa = giải quyết cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ.
+ 10 chiếc tàu sân bay = chương trình phòng bệnh sốt rét cho hơn 1 tỉ người trong 14 năm + cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi.
+149 tên lửa MX = lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
+27 tên lửa MX = tiền nông cụ cho các nước nghèo
+2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân = tiền xóa nạn mù chữ toàn thế giới.
Quá tốn kém, phi lí.
Làm mất khả năng được sống tốt đẹp hơn của con người
* Đi ngược lại lý trí tự nhiên.
-Chiến tranh hạt nhân nổ ra: Đẩy lùi sự tiến hóa về điểm xuất phát Hủy diệt thành quả nhanh chóng.
Quá trình tiến hóa của sự sống: hàng trăm triệu năm Rất lâu dài
Phản tự nhiên, phản tiến hóa
-Chứng cứ xác thực, số liệu so sánh cụ thể, nghệ thuật tương phản, giọng văn mai mỉa.
Chiến tranh hạt nhân là hiểm họa đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới.
Bom A hay còn gọi là bom hạt nhân
Năng lượng từ vụ nổ hạt nhân
Một vụ thử nghiệm bom hạt nhân
Kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc
Tàu hạt nhân Nga
Năm 2001, Ấn Độ đã mua 60 chiến đấu cơ Sukhoi-30. Chiếc phản lực cơ hai chỗ có thể tải 8 tấn vũ khí, bao gồm bom hạt nhân và có vận tốc 3.200 km/giờ.
Phản lực Sukhoi – 30MKI có thể tải được vũ khí hạt nhân
Trước cảnh báo về nguy cơ hủy diệt của chiến tranh hạt nhân, em có suy nghĩ gì?
3. Nhiệm vụ của mọi người
- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Đấu tranh cho hòa bình.
THẢO LUẬN
Hiểu thế nào về lời đề nghị của Mac-ket: “đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân?”
- Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.
3. Nhiệm vụ của mọi người
- Lên tiếng ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Đấu tranh cho hòa bình
- Giữ gìn thành quả của nhân loại, lên án các thế lực hiếu chiến.
III TỔNG KẾT
Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng thuyết phục.
2. Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, cùng nhau đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
* GHI NHỚ: SGK/21
IV. LUYỆN TẬP:
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của Mac-ket.
DẶN DÒ
Học ghi nhớ.
Soạn: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Luyện tập: Viết một văn bản ngắn khoảng 1 trang giấy nêu lên cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”của Mac –ket.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuyết Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)