Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

Chia sẻ bởi Võ Thành Quang | Ngày 01/05/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cấu tạo cơ thể người thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1:
Chức năng của chất tế bào là :
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 2:
Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm:
Màng sinh chất ,ti thể,nhân
Nhân ,chất tế bào ,trung thể
Chất tế bào ri bô xôm,nhân con
Màng sinh chất,chất tế bào ,nhân.
Câu 3:
Thành phần hoá học của tế bào bao gồm :
Chất hữu cơ, gluxit
Chất vô cơ, gluxit
Prôtêin, gluxit.
Chất vô cơ và chất hữu cơ
Câu 4:
Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể là:
Tế bào

Cơ quan
Hệ cơ quan
Câu 5:
Màng sinh chất có chức năng :.
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Điều khiển mọi họat động sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển các chất.
Câu 6:
Chức năng của nhân là :
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
. Màng liên kết bao ngoài
Câu 7:
Mô là gì?
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có hình dạng giống nhau,cùng thực hiện chức năng nhất định.
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau,cùng thực hiện chức năng nhất định.
Mô là tập hợp các tế bào giống nhau,cùng thực hiện một chức năng.
Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau ,thực hiện chức năng khác
Câu 8:
Chức năng của mô biểu bì là :
Bảo vệ, hấp thụ và tiết các chất
Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
Co giãn và che chở cho cơ thể
Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng.
Câu 9:
Mô liên kết có chức năng .
Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Co giãn và che chở cơ thể
Bảo vệ, hấp thụ,
Điều hoà hạt động của các cơ quan.
Câu 10:
Mô liên kết có cấu tạo.
Các tế bào ngắn không có phi bào
Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền)
Các tế bào dài, tập trung thành bó
Câu 11:
Mô liên kết là mô :
Mô sợi,
Mô sụn,
mô xương,
Mô cơ vân
Mô cơ tim.
Mô mỡ
Câu 12:
Mô cơ gồm các loại :
Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô sụn
Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô xương
Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô mỡ
Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim
Câu 13:
Muốn nhìn rõ nhân tế bào khi quan sát tế bào mô cơ vân thì làm gì ?
Nhỏ một giọt axít sun fu ric 1% vào một cạnh của Lamen
Nhỏ một giọt axitaxêtic 1% vào một cạnh của Lamen.
Nhỏ một giọt nước vào một cạnh của Lamen.
Nhỏ một giọt dung dịch sinh lí vào một cạnh của Lamen.
Câu 14:
Chức năng cơ bản của nơzon là gì ?
Cảm ứng và vận động
Dẫn truyền và bài tiết .
Bài tiết và vận động
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 15:
Các sợi ngắn xuất phát từ thân Nơzon có tên gọi là gì?
Sợi trục
Dây thần kinh
Sợi trục và sợi nhánh
Sợi nhánh
Câu 16:
Mô liên kết có mấy loại ?
4
5
6
3
Câu 17:
Tế bào thần kinh còn được gọi là gì?
Tổ chức thần kinh đệm
Nơzon.
Sợi nhánh
Sợi trục và sợi nhánh.
Câu 18 ô chữ:
Hệ cơ quan biến thức ăn thành chất dinh dưỡng
Hệ cơ quan được hình thành từ cơ và xương
Hệ cơ quan duy trì nồi giống
Mô liên kết rất cứng rắn nhiệm vụ chống đễ cơ thể
Cơ quan bên trong cơ thể còn gọi là
Hệ gồm tim, mạch..
Các cơ quan bên trong tế bào còn gọi là các
Các hooc môn đươc tiết ra từ hệ
Các cơ quan khác nhau có cùng chức năng tạo thành
Mục 19:
Hãy ghép các thông tin ở cột phải phù hợp với các thông tin ở cột trái.
Chức năng Co dãn
Chức năng Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.
Chức năng Bảo vệ, hấp thu, tiết.
Chức năng Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
BỘ X HỆ CƠ
Câu 1:
Xương đầu được chia 2 phần là:
Sọ và mặt.
Sọ và não.
Mặt và cổ.
Đầu và cổ.
Câu 2:
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên
Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại
Xương chậu lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
Tất cả các ý đều đúng
Câu 3:
Xương thân bao gồm:
Xương sườn và lồng ngực.
Cột sống và đốt sống.
Cột sống và lồng ngực.
Cột sống và xương sườn.
Câu 4:
Xương nào dưới đây là xương dẹt?
Xương cổ tay
Xương cổ chân
Xương sườn
Xương sọ.
Câu 5:
Xương nào dưới đây là xương dài?.
Xương sọ.
Xương ống chân
Xương mặt.
Xương đốt sống.
Câu 6:
Khớp động có thể cử động dễ dàng nhờ:
Hai đầu xương khớp với nhau hình răng cưa.
Hai đầu xương có đĩa sụn.
Hai đầu xương có dịch khớp.
Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp
Câu 7:
Các xương được gắn với nhau nhờ các khớp, có mấy loại khớp?
2
3
4
5
Câu 8:
Đơn vị cấu tạo của tế bào cơ là.
Tấm Z.
Đĩa tối ở giữa.
Hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu
Đĩa tối, đĩa sáng sen kẽ.
Câu 9:
Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
Màng liên kết bao ngoài
Hai đầu thuân, bụng to.
Hình chữ nhật
Sợi tập hợp thành bó
Câu 10:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí
- Khi cơ , ||co,dãn ||tạo ra một lực - Cầu thủ đá bóng tác động một ||lực đẩy ||vào quả bóng . - Kéo gàu nước , tay ta tác động một ||Lực kéo|| vào gầu nước . Câu 11:
Phương tiện để sơ cứu cho người gãy xương cẳng tay là:
Một thanh nẹp dài 30-40cm rộng 4-5cm
02 cuộn băng y tế
02 miếng gạc y tế
. Tạo ra một lực
Câu 12:
Phương pháp sơ cứu người bị gãy xương cẳng tay là gì?
Buộc định vị ngay chỗ xương gãy xương bằng gạc
Đặt nẹp gỗ vào xương gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt
Lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xương gãy trước khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị
Câu 13:
Để xương chắc khỏe cần phải:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý
Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức
Tư thế ngồi học ngay ngắn
Không mang vác về một bên liên tục
Phải tạo môi trường thoáng khí
Câu 14:
Để bảo vệ xương cần phải
Đùa nghịch quá mức
Ngồi học không đúng tư thế
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng:
Không nên mang vác quá sức chịu đựng
Không mang vác về một bên liên tục
Khi ngồi phải ngay ngắn, không xiêu vẹo
Câu 15:
Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do .
Vân tối dày lên
Một đầu cơ to và một đầu cố định
Các tơ mảnh xuyên xâu voà vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại.
Tất cả các ý đều sai
Câu 16:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển:
Số lượng cơ phụ trách bàn tay là 8 loại
Số lượng cơ phụ trách ngón cái là: 16
Câu 17:
Công của cơ là.
Làm vật di chuyển.
Khi cơ co
Tạo ra một lực
. Khi cơ duỗi.
Câu 18:
Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là.
Tập TDTT thường xuyên
ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng
Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng
Phải tạo môi trường đủ Oxít.
Mục 20:
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
Do làm việc quá sức, lượng ô xi cung cấp thiếu, lượng a xit lac tic bị tích tụ đầu độc cơ .
Do lượng chất thải khí Cacbônic ( CO2) quá cao
Gồm cả a và b
vui
ô chữ:
Hệ cung cấp Chất dinh dưỡng, muối khoáng, vi ta min. cơ thể
Chất tiết ra của tuyến nội tiết là:…………
Hệ gồm tim và mạch máu
Hệ thực hiện trao đổi khí
Vi rút gây bệnh AIDS
Hiện tượng máu tạo thành cục khi ra khỏi mạch
Hệ duy trì và phát triển nòi giống
Cơ quan bảo vệ cơ thể
Tế bào thần kinh cò gọi là
Nơi phát ra âm thanh
Sụn tăng trưởng giúp xương to và
Vị giáo sư việt nam được nhận giải hành tinh xanh
Hãy sắp xếp các từ hang dọc thành tên có nghĩa

TỪ CẦN TÌM LÀ ||VÕ THÀNH QUANG||
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)