Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
Chia sẻ bởi Vương Vũ Bình |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cấu tạo cơ thể người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Mục tiêu
1.Kiến thức:
Học sinh kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà các hoạt động các cơ quan.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.
I.Cấu tạo
1.Cấu tạo cơ thể
2.Các hệ cơ quan
II.Sự phối hợp các cơ quan
Chương I
Khái quát về cơ thể ngời
Bài 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. Tìm hiểu cấu tạo các phần của cơ thể
Hình:2.1 Cơ thể người
Cơ thể người chia làm mấy phần kể tên các phần đó?
Cơ thể chia làm 3 phần:
Đầu
Thân
Tay chân
Hình 2.2 Các cơ quan ở phần thân của cơ thể
Cơ hoành
Khoang ngực
Khoang bụng
Khoang ngực
chứa Tim, Phổi
Khoang bụng chứa Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái, và cơ quan sinh sản
-Cơ thể người chia làm 3 phần: Đầu, thân và tay chân.
-Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
+Khoang ngực: Chứa tim, phổi.
+Khoang bụng: Chức da dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Kết luận
2.Các hệ cơ quan
Hãy kể các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
Ở thú có các hệ cơ quan sau:
+Tuần hoàn
+Hô hấp
+Bài tiết
+Sinh sản
+Thần kinh
+Giác quan
Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Kết quả bảng 2 SGK
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Cơ và xương
Chức năng của hệ cơ quan
Vận động cơ thể
Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O+2,CO+2 giữa cơ thể với môi trường
Thận ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động các cơ quan
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
Ngoài các hệ cơ quan đã nêu, trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết.
Hãy so sánh hệ cơ quan của người và thú? Em có nhận xét gì?
Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
II.sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Hình 2.3
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ vận động
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hệ bài tiết
Kết luận
Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Bài tập
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài trả lưòi câu hỏi sgk.
Chuẩn bị bài tiếp theo
1.Kiến thức:
Học sinh kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà các hoạt động các cơ quan.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.
I.Cấu tạo
1.Cấu tạo cơ thể
2.Các hệ cơ quan
II.Sự phối hợp các cơ quan
Chương I
Khái quát về cơ thể ngời
Bài 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. Tìm hiểu cấu tạo các phần của cơ thể
Hình:2.1 Cơ thể người
Cơ thể người chia làm mấy phần kể tên các phần đó?
Cơ thể chia làm 3 phần:
Đầu
Thân
Tay chân
Hình 2.2 Các cơ quan ở phần thân của cơ thể
Cơ hoành
Khoang ngực
Khoang bụng
Khoang ngực
chứa Tim, Phổi
Khoang bụng chứa Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái, và cơ quan sinh sản
-Cơ thể người chia làm 3 phần: Đầu, thân và tay chân.
-Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
+Khoang ngực: Chứa tim, phổi.
+Khoang bụng: Chức da dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Kết luận
2.Các hệ cơ quan
Hãy kể các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
Ở thú có các hệ cơ quan sau:
+Tuần hoàn
+Hô hấp
+Bài tiết
+Sinh sản
+Thần kinh
+Giác quan
Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Kết quả bảng 2 SGK
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Cơ và xương
Chức năng của hệ cơ quan
Vận động cơ thể
Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O+2,CO+2 giữa cơ thể với môi trường
Thận ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động các cơ quan
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
Ngoài các hệ cơ quan đã nêu, trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết.
Hãy so sánh hệ cơ quan của người và thú? Em có nhận xét gì?
Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
II.sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Hình 2.3
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ vận động
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hệ bài tiết
Kết luận
Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Bài tập
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài trả lưòi câu hỏi sgk.
Chuẩn bị bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Vũ Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)