Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

Chia sẻ bởi Đặng Thanh | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cấu tạo cơ thể người thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

HỆ THỐNG CÁC TUYẾN TIẾT
Và cơ chế tác động của hormone
T. tùng
(Pineal)
T. dưới đồi
(Hypothalamus)
T. yên
(Pituitary)
T. giáp
(Thyroid)
T. cận giáp
(Parathyroids)
T. ức
(Thymus)
T. trên thận
(Adrenals)
T. tụy
(Pancreas)
T. sinh dục
Ovary - Testes
Pineal gland
Tuyến tùng
Hình quả thông
(1-3mm; 120mg)
Chứa các tb Pinealocyte
nằm xen kẽ với các hạt Ca
Sản phẩm chủ yếu là melatonin và các peptid khác
Hàm lượng giảm đến khi ngừng dậy thì
Vôi hóa ở tuổi 11-18
ĐỒNG HỒ SINH HỌC
VÕNG MẠC
Tiếp nhận nhịp ngày đêm
Phát tín hiệu thời gian theo đường thần kinh
(chủ quan có điều chỉnh)
TUYẾN TÙNG
Melatonin vận hành cơ thể
MELATONIN
SUSTAIN
Rối loạn nhịp ngày đêm
Jet – Lag (bay qua nhiều múi giờ)
Cải thiện chu kỳ thức ngủ cho người mù
TUYẾN YÊN (Pituitary gland)
Tròn nhỏ, �<1cm, w< 1g
Nằm gần, dưới đồi thị
3 thùy (trước - sau - giữa)
Hoạt động của tuyến yên do
trung tâm thần kinh điều khiển
Là tuyến nội tiết chủ yếu:
Sản xuất nhiều loại hor.
Hor. của nó điều khiển
sự tiết hor. của các tuyến
nội tiết khác (tuyến trung gian)
Vai trò trung gian giải phóng hoặc ức chế
hoạt động của các tuyến nội tiết khác
TUYẾN
YÊN
Hormon
(giải phóng
or ức chế)
Các tuyến
nội tiết khác
Các cơ quan đích
Hormone
Feed back
THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Feed back
Người khổng lồ và người tí hon
do ưu năng
và thiểu năng tuyến Yên
2,55m
1,81m
1,13m
Bệnh lí tuyến yên
rất đa dạng:
bệnh đái tháo nhạt,
bệnh khổng lồ
và to đầu chi,
rối loạn dậy thì...
HYPOTHALAMUS
ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN YÊN
5 RHs
(Releasing Hor.)
(hor. giải phóng)
3 IFs
(Inhibitory factor)
(nhân tố ức chế)
hoặc kích thích
Stimulating hor.
Thông qua:
Tuyến giáp (Thyroid gland)
�~100-300 mm,
W= 25-40g
Nằm ngay dưới
thanh quản,
Cấu trúc nang
ở hai bên và phía
trước khí quản
Các tb hình trụ
Các Thyroxin được tổng hợp từ bộ
Golgi của tế bào bắt đầu nhờ sự
chuyển hóa các a.a Tyroxin
Iod là thành phần đặc trưng quan trọng
của các hor Thyroxin, iod được vận
chuyển tới tuyến giáp và gắn vào các
Tyroxin (ở vị trí C3 và C4) nhờ peroxydase
Thyroxine: chiếm 93%
Triiodothyronine: chiếm 7%
Calcitonin Gene Related peptide
(CGPR) gây giãn mạch
- Calcitonin (polypeptid 32 acid amin)
- Somatostatin (polypeptid 14 a.a)
TB cận nang (tb C) tiết Calcitonin
Tác dụng giảm calci trong máu (và P)
Tăng tái hấp thụ calci ở xương
(đối kháng trực tiếp với hor. cận giáp)
Hormon tuyến giáp đặc biệt quan trọng
1. Tăng cường chuyển hóa tế bào
2. Tăng cường sao chép gen
3. Điều hòa nhu cầu vitamin
4. Tăng cường hoạt động tim mạch
5. Hoạt hóa cơ chế thần kinh
6. Điều hòa các hormon sinh dục
7. Điều hòa các hormon đường huyết
8. Tăng cường hoạt tính co cơ
9. Tăng cường trưởng thành xương
10. Gây biến thái
Thiểu năng tuyến giáp có thân hình lùn
Ưu năng: bệnh nhân
TR?N TH�NH PH?,
người cao nhất Việt nam
Từ 1,68m, 68kg, cao lên hơn 2m nặng 115kg và nay dừng lại ở 2,28m, giảm nặng còn 96kg
Hai dạng bướu cổ
Bướu cổ do thiếu Iod
Bướu cổ do cường giáp
LỒI MẮT EXOPHTHALMOS (DO EXOPHTHALMOS - PRODUCING SUBSTANCE) Ở BỆNH BASEDOW HAY GRAVES DISEASE
ƯU NĂNG TUYẾN GIÁP
DO LATS (LONG-ACTING
THYROID STIMULATORS)
TUYẾN CẬN GIÁP
(Parathyroid gland)
Phát triển cực đại
ở người trưởng thành
Nhỏ 0,5cm,
nặng ~40mg
sau tuyến giáp
-4 thùy
-3 loại tế bào
chuyên biệt
Tác dụng chủ yếu của là làm tăng calci
trong máu (thông qua huy động Ca từ
xương và thận và hấp thụ từ ruột)
Ngược lại với Calcitonin từ tuyến Giáp
Hormon tuyến cận giáp
Parathyroid hormone (PTH, parathormone)
(Khi tăng nồng độ Ca sẽ đồng thời
giảm phosphate trong dịch ngoại bào)
Cấu thành bởi mô liên kết mỡ và sợi

Sản phẩm là tập hợp các hormone peptid cần thiết cho sự phát triển các Lympho T:
Thymopoietin
Thymosin
Tuyến ức (thymus gland)
Tuyến tụy nội tiết (pancrea gland)
Tụy (lá mía) nằm sau dạ dày sát
thành sau ổ bụng
Trung bình tụy có thể tiết 0,8 lít/ ngày dịch ngoại tiết
nặng ~ 80g
màu trắng nhạt
hoặc hồng nhạt
gồm có ba phần:
đầu tụy, thân tụy
và đuôi tụy
Tác dụng chính là
chuyển hóa glucid
Thường tác dụng
đồng thời của
Insulin và
Glucagon
trong kiểm
soát đường huyết
Tế bào gốc trị tiểu đường
Phát triển tb gốc phôi người thành các tb
tuyến tụy có khả năng sản xuất insulin
và một số hormone khác
Thành công: Ct kỹ thuật
sinh học Novecell (Mỹ), 2006
Tương lai: hy vọng có thể
cấy thử các tế bào này trên động vật
vào năm 2008 và ứng dụng trên cơ thể
người vào năm 2009
TUYẾN TRÊN THẬN
Adrenal glands
Cortex
Tủy
2 tuyến thượng thận,
mỗi tuyến nặng ~ 4g,
cực trên của hai thận
Trên 24 hormon
gọi chung là
corcosteroid,
dẫn xuất từ cholesterol
Các tế bào lớp cầu sản xuất mineralcorticoid: aldosteron

Những tế bào lớp bó tiết ra glucocorticoid: cortisol

Những tế bào lớp lưới vùng bên trong tiết ra một lượng nhỏ androgen, là hormon giới tính nam có tác dụng giống Testoterone.
Vỏ thượng thận
Tủy thượng thận
Nằm ở phần trung tâm, chiếm 20%

Các tế bào ưa Crom ở vùng ngoại biên tiết vào máu các catecholamine như:
* Adrenalin (Epinephrin): 50%
* Noradrenalin (Norepinephrin)

Các hormon này tác dụng kích thích
trực tiếp dây thần kinh như giao cảm
Tăng chức năng tim: nhịp & sức co bóp
Dãn cơ của xương, bàng quang, phế quản
Co cơ nội quan & da, gây giãn mạch máu
Tăng độ sẵn sàng của tâm thần
Tăng phân giải glycogen, phóng thích mỡ
Tăng tiết glucagon, giảm tiết insulin
(Đáp trả tình huống phải Fight or Flight – chống trả hay bỏ chạy)
CHỨC NĂNG ADRENALIN (Epinephrin)
Noradenalin (Norepinephrin): gây co tiểu động mạch
Phóng thích mỡ
DOPAMIN
Là chất tiền thân của noradrenalin & adrenalin
Có nhiều thụ thể
Ức chế sự tiết kích dục tố từ tuyến yên
Bệnh Parkinson (bệnh liệt rung) do tế bào sản xuất dopamin trong não chết
Bệnh Parkinson
Mohammad Ali run rẩy vì bệnh liệt rung Parkinson khi mang đuốc chạy để thắp ngọn lửa Thế Vận Hội mùa hè Alanta 1996, tay trái bị liệt nặng, tay phải cầm đuốc
ALDOSTERONE
Giữ Na+ bằng tái hấp thụ (2%) ở thận → giảm bài tiết nước, tăng thể tích máu tăng Na+ trong serum
Giảm Na+ (so với K+) trong mồ hôi và nước bọt
Tăng tái hấp thụ Na+ từ ruột kết (ruột già) và bài tiết K+ trong phân.
Kiểu hormon steroid: thụ thể trong bào chất → protein vận chuyển Na+ (genomic mechanism)
Kiểu hormon thường (rapid non-genomic mechanism): thụ thể trên màng tế bào – yếu tố vận chuyển đối lưu Na+ – H+ – antiporter.
Thừa ACTH → thừa cortisol
Yếu, teo cơ; chân tay nhỏ
do phân hủy protein
Tái phân bố mỡ: mặt tròn,
bụng phệ, gù
Phụ nữ bị nam hóa:
mất kinh, nhiều mụn
Cushing`s Syndrome
(Giả lưỡng tính, hình thể
giống đàn ông, nổi cơ, hói đầu,
nhiều lông ngực; âm vật
to hơn bình thường)
…là phức hợp những thay đổi không đặc hiệu phát sinh trong cơ thể dưới ảnh hưởng của bất kỳ tác động nào, là toàn bộ những phản ứng không đặc hiệu mang tính thích nghi tự vệ
3 BIỂU HIỆN CỦA STRESS
STRESS
VỎ TUYẾN TRÊN THẬN TO LÊN & CHỨA ÍT HẠT GỐC LIPID
TUYẾN ỨC, LÁ LÁCH, CẤU TRÚC BẠCH HUYẾT THOÁI HOÁ
DẠ DÀY, TÁ TRÀNG LOÉT, XUẤT HUYẾT
Tuyến tiết sinh dục ở nam là tinh hoàn
ở nữ là buồng trứng và nhau thai
Đây là những tuyến pha
Ngoại tiết (tạo tinh trùng và trứng)
Nội tiết (sản xuất hormon sinh dục)
Tuyến tiết sinh dục
Estroge (estriol, estradiol, estron): có ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản nữ, các tuyến nội tiết; hành vi, thái độ; phái tính thứ phát của người nữ...
Hormone buồng trứng
(điều hoà sự chín muồi và hoàn thiện
chức năng các đặc điểm sinh dục phụ)
Nhóm Androgen gồm các hormones chính:
Testoterone, ngoài ra có Dihydrotestoterone, Androstenedion, Ethiocholanolone, Estradiol...

Hormone tinh hoàn
Vai trò: điều hoà sự biệt hóa, chín muồi
Chức năng, đặc điểm sinh dục phụ.
Nhau thai
Nhiều loại hormon steroid và protid ảnh hưởng đến thời kỳ mang thai:
Hormon tạo sữa nguồn gốc nhau hCL (human placetal lactogen )
Hormon gây tăng đường huyết hPL (human chorionic somatomammotropin)
Estrogen
Progresteron (progestin)
Tim
Tâm nhĩ có một số tế bào đặc hiệu tiết ANF
(Atrial Natriuretic Factor) ức chế phóng thích
aldosterol (bài tiết) giãn cơ trơn, gây lợi tiểu
Da
Tiết cholecalciferol, một dạng kích họat của
vitamin D3 khi được chiếu tia cực tím
Cấu trúc nội tiết khác
Angiotensin còn có thể mô giới
tác dụng cho các hor sinh trưởng
Thận
Do một số tb chưa biết tiết erythroprotein giúp tủy xương tăng sản xuất hồng cầu
1, 25- Dihydroxyvitamin D3 tạo xương, thu calci
Dạ dày - ruột
Tiết những hormon định vị trong niêm mạc dạ dày - ruột GI (Gastrointestinal), điều tiết chức năng tiêu hóa
S T O P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)