Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
Chia sẻ bởi Đặng Thanh |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cấu tạo cơ thể người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIÊU HÓA
(Nutrition and Digestive system)
Physiology of Digestive
THỨC ĂN
CHẤT DD
CƠ BẢN
CHẤT DD
HỌAT TÍNH
TẾ BÀO
Tiêu hóa
Hấp thu
Chuyển hóa
Ống tiêu hóa
gan, mật
Từ ruột non vào
máu, bạch huyết
gan, mật
Máu, dịch
ngọai bào,
nội bào
"Là quá trình hoạt động chức năng của hệ cơ quan tiêu hóa dưới nhiều hình thức, nhằm phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành những hợp chất đơn giản mà tế bào của người và động vật có thể
dung nạp được"
ĐỊNH NGHĨA SỰ TIÊU HÓA
Chế tiết: Các tuyến tiêu hóa sản xuất và bài tiết các dịch thể (nước bọt, dịch vị, dịch tụy...)
Vận động: Do cơ trơn của ống tiêu hóa thực hiện để chuyển thức ăn từ phần này sang phần khác của ống tiêu hóa.
Hấp thu: Nhờ màng nhầy ở các bộ phận ống tiêu hóa chuyển các chất dinh dưỡng vào máu.
CƠ QUAN TIÊU HÓA CÓ BA CHỨC NĂNG CHÍNH
Có sự phân vùng chức năng
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TIÊU HÓA
Ở ĐỘNG VẬT BẬC CAO
Có sự điều hòa họat
động chung của thần kinh - nội tiết
Ba hình thức chọn lọc
Chọn lọc - phân giải
Chọn lọc - hấp thu
Chọn lọc - thải bỏ
Cung cấp cho môi trường trong, những chất từ thức
ăn dưới dạng dùng được cho các nhu cầu của cơ thể
Khu vực tiêu hóa thức ăn: gồm ống tiêu hóa để chứa và vận chuyển thức ăn, và tuyến tiêu hóa để tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
Khu vực tích trữ: gan và mỡ để tích trữ và cung cấp dần thức ăn theo nhu cầu cơ thể.
Hệ tiêu hóa phân biệt thành hai khu vực
Các phương thức
- Tiêu hóa nội bào
- Tiêu hóa nội-ngoại bào
- Tiêu hóa ngoại bào
Đối tượng của tiêu hóa
FOOD - FEED
Sinh vật đơn bào:
Tiêu hóa nội bào
nhờ men tiết từ tiêu thể (lyzosome)
Các sản phẩm được hấp thu qua
màng hoặc thu nhận theo kiểu thực bào
LƯỢC SỬ TIẾN HÓA
Các phân tử khác được thu
nhận tại các vị trí đặc hiệu
Thu nhận khóang, yếu tố điện
giải nhờ thẩm thấu hoặc kênh
Các chất thöøa hoaëc saûn phaåm cheá bieán
được thải qua màng
theo cô cheá ñoùng goùi xuaát baøo.
HOÀ TAN TRONG MÁU
ĐẾN TẾ BÀO KHÁC
BÀI XUẤT RA NGOÀI
Ruột khoang
xuất hiện túi
tiêu hóa, chưa
có hậu môn
Túi thông với
bên ngoài qua
một lỗ thủng
TÚI TIÊU HÓA
(Tiêu hóa
nội - ngoại bào)
Cơ chế phân giải thức ăn
- Cơ học: Sự co bóp của cả cơ thể
- Sự phân giải sơ khởi của
vài enzyme ngoại bào
- Sự phân giải của các enzyme
nội bào qua cơ chế thực bào
- Sự phân giải của các vi
sinh vật cộng sinh
Từ da gai trở lên,
ống có thành riêng,
thông với bên ngoài
qua miệng và
hậu môn.
Ống càng tiến hóa
thì miệng càng
thêm nhiều phần phụ
(xúc tu, hàm, cơ nhai, tuyến nước bọt...)
Ống cũng được chia làm nhiều phần (hầu, thực quản, dạ dày, ruột...)
Ống tiêu hóa
Sự hoàn chỉnh dần của hệ tiêu hóa
Miệng: Do phần ngoại phôi bì hình thành biểu mô; trung phôi bì hình thành các cơ; nội phôi bì hình thành các tuyến.
Hầu: Ruột hầu sinh bong bóng ở cá và phổi ở động vật.
- Kiểu cấu trúc cơ quan
- Dạng thức ăn
- Cách chế biến, tiêu hóa
Có tính thích nghi, phụ thuộc môi
trường - phát sinh các tập tính.
(lòai bay lượn, bơi lội, sống cạn.
thức ăn tạp, thịt, cỏ, viên hạt....).
KIỂU HÌNH TIÊU HÓA PHỤ THUỘC
Hệ cơ quan tiêu hóa
động vật máu nóng trên
cạn chia thành 3 dạng
Động vật nhai lại
(Ruminants)
Động vật lông vũ
(Avian speccies)
Động vật không nhai lại
(Nonrumnants)
Thực quản và dạ dày
Ở chim đoạn giữa
của thực quản phình
ra thành diều
Ở giai đoạn hoạt động
sinh dục, diều tiết chất
béo gọi là sữa chim câu
(do tác dụng của hormone
tuyến yên là prolactine caû con ñöïc vaø caùi)
Phần cuối của ống thực quản có phần phình
ra và được gọi là dạ dày (ở chim gọi là mề).
Kiểu hình tiêu hóa thức ăn
nhiều xơ của loài thú ăn cỏ
Dạ dày biến đổi thành 4 túi
Dạ cỏ (Rumen)
Dạ tổ ong (Reticulm)
Dạ lá sách (Omasum)
Dạ múi khế (Abomasum)(tieâu hoùa)
Dạ cỏ phát triển thành bình lên men có dung tích lớn ở trước dạ dày: Trâu, bò, dê, cừu, lạc đà, hươu, nai...
1.Mép
miệng
2.Các tuyến
nước bọt
9.Gan
10.Túi mật
8. Ống mật
14.Manh tràng
3.Thực quản
4.Dạ cỏ
5.Dạ tổ ong
6.Dạ lá sách
7.Dạ múi khế
12.Tụy
11.Tá tràng
13.Ruột non
15.Ruột già
16.Hậu môn
2
1
3
4
5
7
8
6
9
10
14
15
11
12
13
16
MANH TRÀNG
Kiểu biểu biến đổi thứ hai của thú ăn cỏ
Sự phát triển bất thường
của manh tràng (Caecum)
- Thực hiện một phần
chức năng của
dạ dày và ruột
- Thoát hơi nước
Kiểu biến đổi thứ ba của thú ăn cỏ
Dạ dày biến đổi lớn, dài phía trước
giống như manh tràng
Dạ dày vừa để lên
men, vừa tiêu hóa
các chất xơ
(đại diện chuột túi)
CƠ QUAN TIÊU HÓA NGƯỜI
(Gồm bốn hệ thống)
Quá trình
tiêu hóa
ở người diễn ra
trung bình 6 giờ
TOÀN CẢNH
Ống tiêu hóa: chia ra 5 phân đoạn: miệng (và các cấu trúc phụ thuộc), thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
Các tuyến phụ thuộc: tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, gan, tụy, các tuyến ruột
Dịch tiêu hóa: hệ thống men (enzymes)
Hệ thống điều hòa tiêu hóa: các trung khu
thần kinh, các tuyến nội tiết và hormon
Tuyến nước bọt, gan mật và tụy
Sản phẩm tiết theo các ống tiết nhỏ,
đổ trực tiếp vào các ống tiêu hóa
Trong niêm mạc của ống tiêu hóa còn có
nhiều tuyến nhỏ khác và các tế bào tiết
Sự hoàn chỉnh dần của ống tiêu hóa là sự
phân đoạn về cấu trúc và chức năng, cùng
với hệ thống tuyến tiết men tiêu hóa
CÁC TUYẾN TIÊU HÓA
13 cơ quan
với chức năng
riêng biệt
Xoang
miệng hầu
Các tuyến
nước bọt
Thực quản
Gan
Mật
Dạ dày
Tụy ngoại tiết
Ruột non
Trực tràng
Manh tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tính năng xử lý cơ học
(cắt, nghiền, trộn, nuốt...)
Tính năng xử lý hóa học
(các enzyme phân giải)
Tính năng xử lý sinh học
(chọn lọc, vận chuyển,
vi sinh vật cộng sinh...)
Tính năng xử lý vật lý
(độ ẩm, nhiệt, độ keo dính
lỏng-đặc, ma sát...)
VSV cộng sinh trong đường tiêu hóa: nấm, trùng tiêm mao, vi khuẩn...
VSV tham gia qúa trình tiêu hóa thức ăn thông qua các hoạt động phân giải trực tiếp, tạo tiết diện thông thoáng, lên
men thức ăn...
Sự tham gia của VSV có ý nghĩa to lớn đặc biệt đối với động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê...)
Các tuyến tiêu hóa
Men tiêu hóa (digestive enzyme)
Chất nhầy tiêu hóa (digestive mucus)
3 cơ chế điều tiết tiêu hóa
Kích thích tại chỗ
(local stimulation)
Kích thích bởi thần kinh
(neural stimulation)
Kích thích bởi nội tiết
(endocrine stimulation)
MÔ HỌC VÀ CẤU TRÚC ỐNG TIÊU HÓA
Hoạt động của ống tiêu hóa luôn kết
hợp các tính năng nói trên với nhau
và không phụ thuộc ý thức não bộ
Gồm 4 lớp
Lớp bao ngoài mỏng nhiều (màng bao)
Lớp cơ trơn (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo)
Lớp nhu mô (lớp đáy niêm mạc)
Lớp niêm mạc (lớp Mucosa)
Dạ dày là một
túi cơ trơn rỗng
có tính mềm dẻo
Thể tích chứa
của dạ dày có
thể chứa tới 2,5
lít dịch thức ăn
Mỗi ngày, dạ dày
nhận 3 lít các dịch
tiêu hóa đổ vào
Thân
Thanh mạc
Cơ chéo
Cơ dọc
Cơ vòng
Nhu mô đáy
L?p co
Lớp
niêm mạc
(lớp Mucosa)
Thực quản
Thượng vị
Tá
tràng
Môn vị
Hạ vị
Tâm vị
Trong thành dạ dày có khảm nhiều
tế bào thụ thể, các hạch thần kinh
Nghiền và trộn thức ăn
(khả năng co bóp theo các
chiều không gian khác nhau):
- Trộn đều thức ăn trong dịch
- Nghiền nhỏ một phần thức ăn
Acid hóa thức ăn
Chuyển thức ăn xuống hạ vị
Tiêu hóa một phần thức ăn
Dạ dày có nhiều vai trò
Ruột non ~5m với 200 tỷ lông
mao tạo 300m2 bề mặt hấp thụ
Ruột già ~1,5m, 10 tỷ lông mao
HỆ THỐNG RUỘT
Chia làm ba khu vực
- Tá tràng
- Hỗng tràng
- Hồi tràng
Giữa ruột non tới ruột già có
van Bauhin ngăn cách
Cấu trúc ruột thừa và manh tràng
Mucosa
Biểu mô
Niêm mạc
Mucine
Lông mao
Màng treo ruột
Nhu mô đáy
Tuyến
tiết
Hạch bạch huyết
(Payer)
Hạch
Meissner
Hạch
Auerbach
Màng bao (thanh mạc)
Cơ vòng
Cơ dọc
Lớp cơ
trơn
Thần kinh
Mạch máu
Gan có 2 thùy
~ 100.000 ti?u thy
Tiết mật tiêu hóa
(phân giải các
chất đường, mỡ)
GAN VÀ MẬT
Mật nhận sản phẩm từ gan và tiết vào tá tràng theo từng đợt
Mật là túi dự trữ các sản phẩm gan
SỰ NHŨ TƯƠNG HÓA
TẠM DỪNG
(Nutrition and Digestive system)
Physiology of Digestive
THỨC ĂN
CHẤT DD
CƠ BẢN
CHẤT DD
HỌAT TÍNH
TẾ BÀO
Tiêu hóa
Hấp thu
Chuyển hóa
Ống tiêu hóa
gan, mật
Từ ruột non vào
máu, bạch huyết
gan, mật
Máu, dịch
ngọai bào,
nội bào
"Là quá trình hoạt động chức năng của hệ cơ quan tiêu hóa dưới nhiều hình thức, nhằm phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành những hợp chất đơn giản mà tế bào của người và động vật có thể
dung nạp được"
ĐỊNH NGHĨA SỰ TIÊU HÓA
Chế tiết: Các tuyến tiêu hóa sản xuất và bài tiết các dịch thể (nước bọt, dịch vị, dịch tụy...)
Vận động: Do cơ trơn của ống tiêu hóa thực hiện để chuyển thức ăn từ phần này sang phần khác của ống tiêu hóa.
Hấp thu: Nhờ màng nhầy ở các bộ phận ống tiêu hóa chuyển các chất dinh dưỡng vào máu.
CƠ QUAN TIÊU HÓA CÓ BA CHỨC NĂNG CHÍNH
Có sự phân vùng chức năng
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TIÊU HÓA
Ở ĐỘNG VẬT BẬC CAO
Có sự điều hòa họat
động chung của thần kinh - nội tiết
Ba hình thức chọn lọc
Chọn lọc - phân giải
Chọn lọc - hấp thu
Chọn lọc - thải bỏ
Cung cấp cho môi trường trong, những chất từ thức
ăn dưới dạng dùng được cho các nhu cầu của cơ thể
Khu vực tiêu hóa thức ăn: gồm ống tiêu hóa để chứa và vận chuyển thức ăn, và tuyến tiêu hóa để tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
Khu vực tích trữ: gan và mỡ để tích trữ và cung cấp dần thức ăn theo nhu cầu cơ thể.
Hệ tiêu hóa phân biệt thành hai khu vực
Các phương thức
- Tiêu hóa nội bào
- Tiêu hóa nội-ngoại bào
- Tiêu hóa ngoại bào
Đối tượng của tiêu hóa
FOOD - FEED
Sinh vật đơn bào:
Tiêu hóa nội bào
nhờ men tiết từ tiêu thể (lyzosome)
Các sản phẩm được hấp thu qua
màng hoặc thu nhận theo kiểu thực bào
LƯỢC SỬ TIẾN HÓA
Các phân tử khác được thu
nhận tại các vị trí đặc hiệu
Thu nhận khóang, yếu tố điện
giải nhờ thẩm thấu hoặc kênh
Các chất thöøa hoaëc saûn phaåm cheá bieán
được thải qua màng
theo cô cheá ñoùng goùi xuaát baøo.
HOÀ TAN TRONG MÁU
ĐẾN TẾ BÀO KHÁC
BÀI XUẤT RA NGOÀI
Ruột khoang
xuất hiện túi
tiêu hóa, chưa
có hậu môn
Túi thông với
bên ngoài qua
một lỗ thủng
TÚI TIÊU HÓA
(Tiêu hóa
nội - ngoại bào)
Cơ chế phân giải thức ăn
- Cơ học: Sự co bóp của cả cơ thể
- Sự phân giải sơ khởi của
vài enzyme ngoại bào
- Sự phân giải của các enzyme
nội bào qua cơ chế thực bào
- Sự phân giải của các vi
sinh vật cộng sinh
Từ da gai trở lên,
ống có thành riêng,
thông với bên ngoài
qua miệng và
hậu môn.
Ống càng tiến hóa
thì miệng càng
thêm nhiều phần phụ
(xúc tu, hàm, cơ nhai, tuyến nước bọt...)
Ống cũng được chia làm nhiều phần (hầu, thực quản, dạ dày, ruột...)
Ống tiêu hóa
Sự hoàn chỉnh dần của hệ tiêu hóa
Miệng: Do phần ngoại phôi bì hình thành biểu mô; trung phôi bì hình thành các cơ; nội phôi bì hình thành các tuyến.
Hầu: Ruột hầu sinh bong bóng ở cá và phổi ở động vật.
- Kiểu cấu trúc cơ quan
- Dạng thức ăn
- Cách chế biến, tiêu hóa
Có tính thích nghi, phụ thuộc môi
trường - phát sinh các tập tính.
(lòai bay lượn, bơi lội, sống cạn.
thức ăn tạp, thịt, cỏ, viên hạt....).
KIỂU HÌNH TIÊU HÓA PHỤ THUỘC
Hệ cơ quan tiêu hóa
động vật máu nóng trên
cạn chia thành 3 dạng
Động vật nhai lại
(Ruminants)
Động vật lông vũ
(Avian speccies)
Động vật không nhai lại
(Nonrumnants)
Thực quản và dạ dày
Ở chim đoạn giữa
của thực quản phình
ra thành diều
Ở giai đoạn hoạt động
sinh dục, diều tiết chất
béo gọi là sữa chim câu
(do tác dụng của hormone
tuyến yên là prolactine caû con ñöïc vaø caùi)
Phần cuối của ống thực quản có phần phình
ra và được gọi là dạ dày (ở chim gọi là mề).
Kiểu hình tiêu hóa thức ăn
nhiều xơ của loài thú ăn cỏ
Dạ dày biến đổi thành 4 túi
Dạ cỏ (Rumen)
Dạ tổ ong (Reticulm)
Dạ lá sách (Omasum)
Dạ múi khế (Abomasum)(tieâu hoùa)
Dạ cỏ phát triển thành bình lên men có dung tích lớn ở trước dạ dày: Trâu, bò, dê, cừu, lạc đà, hươu, nai...
1.Mép
miệng
2.Các tuyến
nước bọt
9.Gan
10.Túi mật
8. Ống mật
14.Manh tràng
3.Thực quản
4.Dạ cỏ
5.Dạ tổ ong
6.Dạ lá sách
7.Dạ múi khế
12.Tụy
11.Tá tràng
13.Ruột non
15.Ruột già
16.Hậu môn
2
1
3
4
5
7
8
6
9
10
14
15
11
12
13
16
MANH TRÀNG
Kiểu biểu biến đổi thứ hai của thú ăn cỏ
Sự phát triển bất thường
của manh tràng (Caecum)
- Thực hiện một phần
chức năng của
dạ dày và ruột
- Thoát hơi nước
Kiểu biến đổi thứ ba của thú ăn cỏ
Dạ dày biến đổi lớn, dài phía trước
giống như manh tràng
Dạ dày vừa để lên
men, vừa tiêu hóa
các chất xơ
(đại diện chuột túi)
CƠ QUAN TIÊU HÓA NGƯỜI
(Gồm bốn hệ thống)
Quá trình
tiêu hóa
ở người diễn ra
trung bình 6 giờ
TOÀN CẢNH
Ống tiêu hóa: chia ra 5 phân đoạn: miệng (và các cấu trúc phụ thuộc), thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
Các tuyến phụ thuộc: tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, gan, tụy, các tuyến ruột
Dịch tiêu hóa: hệ thống men (enzymes)
Hệ thống điều hòa tiêu hóa: các trung khu
thần kinh, các tuyến nội tiết và hormon
Tuyến nước bọt, gan mật và tụy
Sản phẩm tiết theo các ống tiết nhỏ,
đổ trực tiếp vào các ống tiêu hóa
Trong niêm mạc của ống tiêu hóa còn có
nhiều tuyến nhỏ khác và các tế bào tiết
Sự hoàn chỉnh dần của ống tiêu hóa là sự
phân đoạn về cấu trúc và chức năng, cùng
với hệ thống tuyến tiết men tiêu hóa
CÁC TUYẾN TIÊU HÓA
13 cơ quan
với chức năng
riêng biệt
Xoang
miệng hầu
Các tuyến
nước bọt
Thực quản
Gan
Mật
Dạ dày
Tụy ngoại tiết
Ruột non
Trực tràng
Manh tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tính năng xử lý cơ học
(cắt, nghiền, trộn, nuốt...)
Tính năng xử lý hóa học
(các enzyme phân giải)
Tính năng xử lý sinh học
(chọn lọc, vận chuyển,
vi sinh vật cộng sinh...)
Tính năng xử lý vật lý
(độ ẩm, nhiệt, độ keo dính
lỏng-đặc, ma sát...)
VSV cộng sinh trong đường tiêu hóa: nấm, trùng tiêm mao, vi khuẩn...
VSV tham gia qúa trình tiêu hóa thức ăn thông qua các hoạt động phân giải trực tiếp, tạo tiết diện thông thoáng, lên
men thức ăn...
Sự tham gia của VSV có ý nghĩa to lớn đặc biệt đối với động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê...)
Các tuyến tiêu hóa
Men tiêu hóa (digestive enzyme)
Chất nhầy tiêu hóa (digestive mucus)
3 cơ chế điều tiết tiêu hóa
Kích thích tại chỗ
(local stimulation)
Kích thích bởi thần kinh
(neural stimulation)
Kích thích bởi nội tiết
(endocrine stimulation)
MÔ HỌC VÀ CẤU TRÚC ỐNG TIÊU HÓA
Hoạt động của ống tiêu hóa luôn kết
hợp các tính năng nói trên với nhau
và không phụ thuộc ý thức não bộ
Gồm 4 lớp
Lớp bao ngoài mỏng nhiều (màng bao)
Lớp cơ trơn (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo)
Lớp nhu mô (lớp đáy niêm mạc)
Lớp niêm mạc (lớp Mucosa)
Dạ dày là một
túi cơ trơn rỗng
có tính mềm dẻo
Thể tích chứa
của dạ dày có
thể chứa tới 2,5
lít dịch thức ăn
Mỗi ngày, dạ dày
nhận 3 lít các dịch
tiêu hóa đổ vào
Thân
Thanh mạc
Cơ chéo
Cơ dọc
Cơ vòng
Nhu mô đáy
L?p co
Lớp
niêm mạc
(lớp Mucosa)
Thực quản
Thượng vị
Tá
tràng
Môn vị
Hạ vị
Tâm vị
Trong thành dạ dày có khảm nhiều
tế bào thụ thể, các hạch thần kinh
Nghiền và trộn thức ăn
(khả năng co bóp theo các
chiều không gian khác nhau):
- Trộn đều thức ăn trong dịch
- Nghiền nhỏ một phần thức ăn
Acid hóa thức ăn
Chuyển thức ăn xuống hạ vị
Tiêu hóa một phần thức ăn
Dạ dày có nhiều vai trò
Ruột non ~5m với 200 tỷ lông
mao tạo 300m2 bề mặt hấp thụ
Ruột già ~1,5m, 10 tỷ lông mao
HỆ THỐNG RUỘT
Chia làm ba khu vực
- Tá tràng
- Hỗng tràng
- Hồi tràng
Giữa ruột non tới ruột già có
van Bauhin ngăn cách
Cấu trúc ruột thừa và manh tràng
Mucosa
Biểu mô
Niêm mạc
Mucine
Lông mao
Màng treo ruột
Nhu mô đáy
Tuyến
tiết
Hạch bạch huyết
(Payer)
Hạch
Meissner
Hạch
Auerbach
Màng bao (thanh mạc)
Cơ vòng
Cơ dọc
Lớp cơ
trơn
Thần kinh
Mạch máu
Gan có 2 thùy
~ 100.000 ti?u thy
Tiết mật tiêu hóa
(phân giải các
chất đường, mỡ)
GAN VÀ MẬT
Mật nhận sản phẩm từ gan và tiết vào tá tràng theo từng đợt
Mật là túi dự trữ các sản phẩm gan
SỰ NHŨ TƯƠNG HÓA
TẠM DỪNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)