Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hưng |
Ngày 01/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cấu tạo cơ thể người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu vị trí của con người trong tự nhiên?
Vị trí của con người trong tự nhiên:
Người có cấu tạo chung giống đVCXS.
Một số đặc điểm giống thú: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng s?a.
Ngu?i ti?n hoỏ hon thỳ:
+ Phõn hoỏ b? xuong.
+ B? nóo PT.
2. Nêu nhiệm vụ môn cơ thể người và vệ sinh?
Chứng minh nguồn gốc loài người từ ĐV nhưng con người ở nấc thang tiến hoá cao nhất.
Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được MQH của cơ thể với MT, với các ngành KH khác.
Từ đó có phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Cấu tạo
Các phần cơ thể
Quan sát H 2.1, 2.2
?Cơ thể gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
?Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng cơ quan nào? C/năng chính là gì?
? Dưới da là các cơ quan nào?
?Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chứa các cơ quan bên trong theo em đó là những khoang nào?
?Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
- Cơ thể người được cấu tạo 3 phần: Đầu, thân, chân tay và được bao bọc bằng da.
- Phần ngực và bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực: Tim, phổi.
+ Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bóng đái, cơ quan sinh sản.
2. Các hệ cơ quan
? Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế nào là hệ cơ quan?
? Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2?
? Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
II. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
HS quan sát H 2.3
Hệ hô hấp
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hệ tiêu hóa
H? tu?n hon
Hệ vận động
Hệ bài tiết
Hình 2.3. Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
? Mũi tên màu vàng cho biết điều gì?
? Mũi tên màu trắng cho biết điều gì?
Phân tích VD về sự hoạt động của 1 hệ cơ quan liên quan tới HTK và các hệ cơ quan khác?
Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
HTK và hệ nội tiết điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế TK và thể dịch.
Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bào cơ thể người là thống nhất nhằm thích nghi cao độ với MT sống.
HS đọc KL.
? Hãy phân tích xem bạn HS vừa rồi đã làm những gì khi cô giáo gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế?
CỦNG CỐ
Xem lại phần cấu tạo tế bào TV.
Học bài và làm BT 1,2 T10.
Kẻ bảng 3.1
DẶN DÒ
Nêu vị trí của con người trong tự nhiên?
Vị trí của con người trong tự nhiên:
Người có cấu tạo chung giống đVCXS.
Một số đặc điểm giống thú: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng s?a.
Ngu?i ti?n hoỏ hon thỳ:
+ Phõn hoỏ b? xuong.
+ B? nóo PT.
2. Nêu nhiệm vụ môn cơ thể người và vệ sinh?
Chứng minh nguồn gốc loài người từ ĐV nhưng con người ở nấc thang tiến hoá cao nhất.
Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được MQH của cơ thể với MT, với các ngành KH khác.
Từ đó có phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Cấu tạo
Các phần cơ thể
Quan sát H 2.1, 2.2
?Cơ thể gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
?Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng cơ quan nào? C/năng chính là gì?
? Dưới da là các cơ quan nào?
?Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chứa các cơ quan bên trong theo em đó là những khoang nào?
?Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
- Cơ thể người được cấu tạo 3 phần: Đầu, thân, chân tay và được bao bọc bằng da.
- Phần ngực và bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực: Tim, phổi.
+ Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bóng đái, cơ quan sinh sản.
2. Các hệ cơ quan
? Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế nào là hệ cơ quan?
? Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2?
? Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
II. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
HS quan sát H 2.3
Hệ hô hấp
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hệ tiêu hóa
H? tu?n hon
Hệ vận động
Hệ bài tiết
Hình 2.3. Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
? Mũi tên màu vàng cho biết điều gì?
? Mũi tên màu trắng cho biết điều gì?
Phân tích VD về sự hoạt động của 1 hệ cơ quan liên quan tới HTK và các hệ cơ quan khác?
Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
HTK và hệ nội tiết điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế TK và thể dịch.
Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bào cơ thể người là thống nhất nhằm thích nghi cao độ với MT sống.
HS đọc KL.
? Hãy phân tích xem bạn HS vừa rồi đã làm những gì khi cô giáo gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế?
CỦNG CỐ
Xem lại phần cấu tạo tế bào TV.
Học bài và làm BT 1,2 T10.
Kẻ bảng 3.1
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)