Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Quang Thọ | Ngày 08/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết: 13
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
1. Ví dụ(SGK)
Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Vì sao?
Có tuân thủ phương châm lịch sự vì có sự quan tâm đến người khác.
Câu hỏi có sử dụng đúng lúc, đúng chỗ không?
Câu hỏi được sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ.
. Khi giao tiếp không chỉ phải tuân thủ các phương châm hội thoại mà còn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai? Nói ở đâu? Nói khi nào? Nói nhằm mục đích gì?
2. Ghi nhớ: (SGK – 36).
Từ tình huống trên em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
1. Ví dụ: (SGK – 37).
Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu giao tiếp của An không?
Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An.
Câu trả lời của Ba không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Phương châm về lượng không được tuân thủ.
Vì sao người nói khômg tuân thủ phương châm hội thoại dó?
Vì muốn tuân thủ phương châm về chất nên mới nói chung chung như vậy.
Vì sao trong tình huống trên bác sĩ không nói thật?
Ví dụ 2
Nếu nói thật bệnh nhân sẽ hoảng sợ, tuyệt vọng.
Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
Phương châm về chất không được tuân thủ.
Cách nói như thế có chấp nhận được không? Vì sao?
Chấp nhận được vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan hơn.
Vậy khi nào thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại?
. Khi người nói muốn ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
Ví dụ 3:
Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc phương châm về lượng có được tuân thủ không?
Xét về nghĩa hiển ngôn thì phương châm về lượng không được tuân thủ. Xét về nghĩa hàm ẩn thì phương châm về lượng vẫn được tuân thủ.
Em hiểu câu trên như thế nào?
Từ ví dụ trên, em hiểu có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại trong trường hợp nào?
. Trong trường hợp người nói muốn gây sự chú ý hoặc để người nghe hiểu sâu hơn một hàm ý nào đó thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
Ngoài hai trường hợp trên, các phương châm hội thoại không được tuân thủ trong trường hợp nào?
. Không tuân thủ phương châm hội thoại có thể do người nói vô ý hoặc thiếu văn hóa giao tiếp.
2. Ghi nhớ: (SGK – 37).
III. Luyện tập:
1. Tìm phương châm hội thoại bị vi phạm:
a. Bài tập số 1 (SGK – 38).
Phương châm cách thức bị vi phạm vì với cậu bé sáu tuổi không biết đâu là cuốn Tuyển tập……
b. Bài số 2(SGK – 38).
Không tuân thủ phương châm lịch sự vì khi khách đến nhà phải chào hỏi rồi mới nói chuyện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)