Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng | Ngày 08/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Trong các phương án sau, phương án
nào không phải là phương châm hội
thoại ?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm hội họa
D. Phương châm quan hệ
E. Phương châm cách thức
F. Phương châm lịch sự
C
Các phương châm hội thoại
( tiếp theo)
Tiết 13
Tiếng Việt
Truyện cười:
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống hỏi:
_ Có chuyện gi` thế ?
_ Có gi` đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?

(theo truyện cười dân gian Việt Nam)
Ghi nhớ
Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tinh` huống giao tiếp.
( Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gi` ? )
Phú ông có người đầy tớ tính nhanh nhảu , thấy gì nói đấy. Phú ông bảo : - Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả . Từ nayđịnh nói cái gì thì phải nghĩ cho kĩ xem cái ấy bắt đầu như thế nào, nghe không ?
Một hôm , phú ông mặc áo mới chuẩn bị đi ăn cỗ . Đang ngồi hút thuốc thì anh đầy tớ chắp tay trịnh trọng nói :- Thưa ông, con tằm nó nhả ra tơ, người ta đem bán cho người Tàu, người Tàu đem dệt thành tơ rồi đem bán cho ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay , ông mặc áo hút thuốc. Tàn thuốc rơi xuống áo và áo ông đang cháy. Phú ông giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy một miếng to.
Em nhận xét gì về lời nói của anh đầy tớ ?
Đọc truyện vui ; " Nói có đầu có đuôi "

A
An: Cậu có biết bơi không ?
Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi n?a.
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu
B
Lan: ở Mĩ có quả nho to như quả dưa hấu nước minh`.
Huệ: Minh` lại thấy ở Nhật có quả dưa hấu to như cái nhà.
C
Lan: Mai cậu đi học thêm không?
Mai: ừ, thi` đi mua kem về nhé
D
Tác phẩm văn học này là một tác phẩm hay của Bác Hồ sáng tác, đó là tác phẩm " Nhật Kí Trong Tù" của Hồ Chí Minh.
E
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Nh?ng tinh huống sau, tinh huống nào không tuân thủ phương châm hội thoại?
Dọc đoạn đối thoại sau, chú ý nh?ng từ ng? in đậm và trả lời câu hỏi.
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu
tiên được chế tạo vào nam nào không
Ba: Dâu khoảng đầu thế kỉ 20
đánh đấu vào các ý em cho là đúng cho câu hỏi sau:
Người nói thận trọng trong cách giao tiếp, nói người có van hoá
Người nói vụng về, vô ý, thiếu van hoá giao tiếp
Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trong hơn
Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nh?ng nguyên nhân nào ?
* Đoạn đối thoại sau :
A. Anh được con cái gủi cho nhiều tiền . Thật sướng quá!
B. Tiền bạc chỉ là tiền bạc.
Có phải B không tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao?
- Xét về nghĩa hiển ngôn thì câu nói của B không có nội dung mới. ( Vi phạm phương châm về lượng ). Nhưng xét về hàm ý ( tiền bạc chỉ là phương tiện , không phải mục đích sống cuối cùng của con người ) thì câu nói đó có nội dung,, không vi phạm phương châm nào cả
Hướng dẫn học ở nhà
Thuộc hai ghi nhớ ở sách giáo khoa
ôn lại 5 phương châm hội thoại đã học
Chuẩn bị bài xưng hô trong hội thoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)