Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Tấn Châu |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Huệ
Tru?ng THCS
Chào mừng thầy cô giáo
và các em học sinh
Ngữ Pháp
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Giáo viên: Bùi Thị Một
Tiết 8
Ngữ Pháp
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
Ví dụ:
_ Nằm lùi vào!
_Làm gì có hào nào.
_Đồ điếc!
_Tôi có tiếc gì đâu.
Cuộc hội có thành công không? Ứng dụng câu thanh ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” vào có được không? Vì sao?
* Không thành công, ứng dụng được: vì người này nói một đằng, người kia nói một nẻo.
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
Qua ví dụ trên em rút ra bài học gì trong giao tiếp.
Em thử đặt một đoạn đối thoại.
=> Khi giao tiếp, cần nói đúng đè tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
* Ghi nhớ: SGK/21
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
Đọc hai thành ngữ sau: Dây cà ra dây muống Lúng búng như ngậm hột thị
? Cho biết ý nghĩa của hai thành ngữ? Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp.
=> Ý nghĩa: _ Nói dài dòng, không rõ ràng rành mạch.
=> Ảnh hưởng: người nghe khó tiếp nhận nội dung, kết quả giao tiếp không đạt được.
? Vậy từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
=> Ngắn gọn, rõ ràng
_Kể truyện” mất rồi”
? Vì sao ông khách có sự hiểu lầm như vậy?
=> Câu rút gọn của cậu bé tạo ra sự mơ hồ theo 2 cách hiểu khác nhau.
? Vậy cậu bé phải nói như thế nào? Nếu trả lời đầy đủ cậu bé còn thể hiện điều gi?
=> Thể hiện lễ độ với người nghe.
? Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
Hướng dẫn HS đọc truyện: ” Người ăn xin” ( SGK)
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gí đó?
=> Hai người đã nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé với người ăn xin.
? Em hãy chỉ ra tình cảm đặc biệt qua cảnh giao tiếp trong truyện?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
=> Hoàn cảnh ông lão: đã già… nhưng cậu bé không miệt thị mà kính trọng
? Xuất phát từ điều gi mà cậu bé cũng nhận được tình cảm của ông lão?
=> Sự thông cảm, lòng nhân ái
? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
* Ghi nhớ: SGK/23
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
* Ghi nhớ: SGK/23
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a/ Lời chào cao hơn mâm cỗ.
b/ Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c/ Kim vàng ai nỡ uốn câu. Ngưòi khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
? Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, ông cha ta khuyên dạy điều gì?
=> Khuyên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
* Ghi nhớ: SGK/23
II. Luyện tập:
Bài tập 2: (SGK)
=> Phép tu từ “ nói giảm nói tránh”
Làm cho nội dung câu nói có liên quan đến phương châm lịch sự
Bài tập 3: Điền từ thích hợp
a/ nói mát
b/ nói hớt
c/ nói móc
d/ nói leo
e/ nói ra đầu, ra đũa
* Phương châm hội thoại liên quan:
Phương châm cách thức: e
Phương châm lịch sự: a, b, c, d
Bài tập 4,5:
Về nhà làm
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
Tru?ng THCS
Chào mừng thầy cô giáo
và các em học sinh
Ngữ Pháp
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Giáo viên: Bùi Thị Một
Tiết 8
Ngữ Pháp
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
Ví dụ:
_ Nằm lùi vào!
_Làm gì có hào nào.
_Đồ điếc!
_Tôi có tiếc gì đâu.
Cuộc hội có thành công không? Ứng dụng câu thanh ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” vào có được không? Vì sao?
* Không thành công, ứng dụng được: vì người này nói một đằng, người kia nói một nẻo.
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
Qua ví dụ trên em rút ra bài học gì trong giao tiếp.
Em thử đặt một đoạn đối thoại.
=> Khi giao tiếp, cần nói đúng đè tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
* Ghi nhớ: SGK/21
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
Đọc hai thành ngữ sau: Dây cà ra dây muống Lúng búng như ngậm hột thị
? Cho biết ý nghĩa của hai thành ngữ? Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp.
=> Ý nghĩa: _ Nói dài dòng, không rõ ràng rành mạch.
=> Ảnh hưởng: người nghe khó tiếp nhận nội dung, kết quả giao tiếp không đạt được.
? Vậy từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
=> Ngắn gọn, rõ ràng
_Kể truyện” mất rồi”
? Vì sao ông khách có sự hiểu lầm như vậy?
=> Câu rút gọn của cậu bé tạo ra sự mơ hồ theo 2 cách hiểu khác nhau.
? Vậy cậu bé phải nói như thế nào? Nếu trả lời đầy đủ cậu bé còn thể hiện điều gi?
=> Thể hiện lễ độ với người nghe.
? Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
Hướng dẫn HS đọc truyện: ” Người ăn xin” ( SGK)
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gí đó?
=> Hai người đã nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé với người ăn xin.
? Em hãy chỉ ra tình cảm đặc biệt qua cảnh giao tiếp trong truyện?
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
=> Hoàn cảnh ông lão: đã già… nhưng cậu bé không miệt thị mà kính trọng
? Xuất phát từ điều gi mà cậu bé cũng nhận được tình cảm của ông lão?
=> Sự thông cảm, lòng nhân ái
? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
* Ghi nhớ: SGK/23
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
* Ghi nhớ: SGK/23
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a/ Lời chào cao hơn mâm cỗ.
b/ Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c/ Kim vàng ai nỡ uốn câu. Ngưòi khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
? Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, ông cha ta khuyên dạy điều gì?
=> Khuyên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
I. Bài Học
1. Phương châm quan hệ
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm về cách thức:
* Ghi nhớ: SGK/22
2. Phương châm lịch sự
* Ghi nhớ: SGK/23
II. Luyện tập:
Bài tập 2: (SGK)
=> Phép tu từ “ nói giảm nói tránh”
Làm cho nội dung câu nói có liên quan đến phương châm lịch sự
Bài tập 3: Điền từ thích hợp
a/ nói mát
b/ nói hớt
c/ nói móc
d/ nói leo
e/ nói ra đầu, ra đũa
* Phương châm hội thoại liên quan:
Phương châm cách thức: e
Phương châm lịch sự: a, b, c, d
Bài tập 4,5:
Về nhà làm
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tấn Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)