Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Kiên |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Vĩnh Sơn
TIẾNG VIỆT LỚP 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MINH KIÊN
Chúng ta sẽ làm gì
để cuộc sống tốt đẹp hơn ?
Xây một ngôi nhà… ?
Vun đắp gia đình hạnh phúc…?
Theo đuổi những ước mơ
Thành người nổi tiếng…
Cũng có thể chỉ là những điều bình dị
Lúc ở bên một người bạn thân…
Hay khi đông vui náo nhiệt…
Mọi lúc, mọi nơi
Ngôn ngữ giao tiếp sẽ giúp ta đạt được điều mong muốn.
Nhưng không phải lúc nào giao tiếp cũng đạt hiệu quả…
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ lại những chuyện cười dân gian nào?
Các nhân vật trong đó đã phạm sai lầm gì khi giao tiếp?
trong thực tế khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại
BÀI CŨ:
Đó là những phương châm hội thoại nào?
BÀI CŨ:
PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ.
Tiết 13:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
( Tiếp theo)
BÀI TẬP:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một làng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc lật đật trèo xuống, hỏi:
-Có chuyện gì thế?
-Có gì đâu ! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
? Nhân vật chàng rể đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?
? Việc tuân thủ phương châm lịch sự có phù hợp với tình huống giao tiếp không? Vì sao?
Ghi nhớ (T. 36-SGK):
Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Ví dụ 1:
An: -Cậu có biết bơi không?
Ba:- Biết chứ! Thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
Ví dụ 2:
Lợn cưới áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi gì cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ vạt áo ra, bảo:
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Ví dụ 3:
Quả bí khổng lồ
Ví dụ 4:
Người ăn xin
?Trong các VD, tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ?
? Theo em nguyên nhân nào dẫn tới các nhân vật không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Ví dụ 5:
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỷ XX
Ví dụ 6:
Nếu em là bác sỹ, khi nói với người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của người đó thì em sẽ nói như thế nào?
Ví dụ 7:
Tiền bạc chỉ là tiền bạc
Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người.
Câu này còn có ý răn dạy: không nên chạy theo tiền bạc mà bỏ qua nhiều thứ khác quan trọng và thiêng trong cuộc sống
Ghi nhớ (T. 37)
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
-Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn háo giao tiếp;
-Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
-Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng lăn vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
NẾU MUỐN THÀNH CÔNG
Hãy nắm chắc bí quyết của giao tiếp: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
Hãy vận dụng các phương châm hội thoại một cách khéo léo, không cứng nhắc.
Chú ý đến tình huống giao tiếp.
Lời kết :
Và trong giao tiếp ta còn cần điều gì nữa nhỉ…?
Hãy suy nghĩ và trả lời vào tiết sau nhé !
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG !
CHÀO TẠM BIỆT – HẸN GẶP LẠI !
TIẾNG VIỆT LỚP 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MINH KIÊN
Chúng ta sẽ làm gì
để cuộc sống tốt đẹp hơn ?
Xây một ngôi nhà… ?
Vun đắp gia đình hạnh phúc…?
Theo đuổi những ước mơ
Thành người nổi tiếng…
Cũng có thể chỉ là những điều bình dị
Lúc ở bên một người bạn thân…
Hay khi đông vui náo nhiệt…
Mọi lúc, mọi nơi
Ngôn ngữ giao tiếp sẽ giúp ta đạt được điều mong muốn.
Nhưng không phải lúc nào giao tiếp cũng đạt hiệu quả…
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ lại những chuyện cười dân gian nào?
Các nhân vật trong đó đã phạm sai lầm gì khi giao tiếp?
trong thực tế khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại
BÀI CŨ:
Đó là những phương châm hội thoại nào?
BÀI CŨ:
PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ.
Tiết 13:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
( Tiếp theo)
BÀI TẬP:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một làng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc lật đật trèo xuống, hỏi:
-Có chuyện gì thế?
-Có gì đâu ! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
? Nhân vật chàng rể đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?
? Việc tuân thủ phương châm lịch sự có phù hợp với tình huống giao tiếp không? Vì sao?
Ghi nhớ (T. 36-SGK):
Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Ví dụ 1:
An: -Cậu có biết bơi không?
Ba:- Biết chứ! Thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
Ví dụ 2:
Lợn cưới áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi gì cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ vạt áo ra, bảo:
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Ví dụ 3:
Quả bí khổng lồ
Ví dụ 4:
Người ăn xin
?Trong các VD, tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ?
? Theo em nguyên nhân nào dẫn tới các nhân vật không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Ví dụ 5:
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỷ XX
Ví dụ 6:
Nếu em là bác sỹ, khi nói với người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của người đó thì em sẽ nói như thế nào?
Ví dụ 7:
Tiền bạc chỉ là tiền bạc
Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người.
Câu này còn có ý răn dạy: không nên chạy theo tiền bạc mà bỏ qua nhiều thứ khác quan trọng và thiêng trong cuộc sống
Ghi nhớ (T. 37)
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
-Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn háo giao tiếp;
-Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
-Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng lăn vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
NẾU MUỐN THÀNH CÔNG
Hãy nắm chắc bí quyết của giao tiếp: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
Hãy vận dụng các phương châm hội thoại một cách khéo léo, không cứng nhắc.
Chú ý đến tình huống giao tiếp.
Lời kết :
Và trong giao tiếp ta còn cần điều gì nữa nhỉ…?
Hãy suy nghĩ và trả lời vào tiết sau nhé !
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG !
CHÀO TẠM BIỆT – HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)