Bài 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương |
Ngày 25/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 2 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: Tiết:
I) Mục đích :
Học sinh cần biết được các thành phần chính trong tranh tính: Hộp tên, khối, thanh công thức . . .
Hiểu vai trò của thanh công thức.
Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
Phân biệt được kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu kí tự.
II) Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
+ GV: Chuẩn bị: Các hình 13 hình 19 trên máy, giáo án, SGK
+ HS: Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu kĩ về giao diện của Excel
2. Kiểm tra bài cũ
- Hs1: Trang tính là gì? Em hãy nêu các thành phần cơ bản của trang tính?
- Hs2: Em có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính bằng cách nào?
Dự kiến trả lời:
Hs1: -Trang tính là miền làm việc chính của bảng tính.
- Trang tính gồm các cột và các hàng. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (ô) dùng để chứa dữ liệu.
- Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi phụ khác như: tên cột, tên hàng, địa chỉ ô được xác định như thế nào . . . .
Hs2: Có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính theo hai cách:
. Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím
. Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
3. Giảng bài mới:
-Gv: Ở bài học trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính Excel, biết được các thành phần cơ bản của trang tính. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về các thành phần của trang tính thì thầy và các cùng tình hiểu hài học hôm nay: Bài 2:Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Bảng tính.
-Gv: giới thiệu bảng tính có thể có nhiều trang tính
-Gv: Đưa hình 13 cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính?
-Giáo viên giới thiệu về trang tính đang được kích họat. Sau đặt câu hỏi: Trang tính đang kích họat có gì khác với trang tính chưa được kích hoạt?
-Muốn kích hoạt một trong tính ta làm như thế nào?
Hoạt động2: Các thành phần chính trên trang tính.
-Gv: Ở bài học trước các em đã biết các thành phần nào của trang tính ?
-Gv: Ngoài các thành phần đó trang tính còn có một số thành phần khác
-Gv: Đưa hình 14 lên rồi giới thiệu cho hs các thành phần khác như SGK.
-Gv: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau giữa hộp tên và thanh công thức ?
Hoạt động3: Chọn các đối tượng trên trang tính.
-Gv: Đưa hình 16 -> hình 19 lên rồi giới thiệu cho học sinh các chọn các đối tượng trên trang tính.
.Chọn một ô: Đưa trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột.
.Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
.Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột
.Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến một ô góc đối diện.
-Gv: Trong trường hợp ta muốn chọn nhiều khối khác nhau ta thực hiện thế nào?
Hoạt động4: Dữ liệu trong trang tính.
-Gv: Giới thiểu cho học sinh về hai dạng dữ liệu thường dùng trong Excel như SGK.
-Gv: Khi nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác.
-Hs: Nghe giáo viên giới thiệu.
-Quan sát hình 13 SGK
-Có 3 trang tính
-Trang tính đang kích họat có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.
-Ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng.
-Hs: Các thành phần đã biết là các hàng, các cột, các ô tính.
-Hs: Nghe giáo viên giảng bài
-Hs: Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
Thanh công thức cho biết nội dung của ô được chọn.
-Hs: Ta chọn khối đầu tiên, nhấn phím Ctrl và đồng thời chọn các khối còn lại.
-Hs: Khi nhìn vào trang tính ta có thể biết ô chứa dữ liệu kiểu gì.
Vì: Dữ liệu kiểu số sẽ được căn thẳng lề phải.
.Dữ liệu kiểu kí tự sẽ được căn thằng lề trái.
Ngày dạy:
Tuần: Tiết:
I) Mục đích :
Học sinh cần biết được các thành phần chính trong tranh tính: Hộp tên, khối, thanh công thức . . .
Hiểu vai trò của thanh công thức.
Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
Phân biệt được kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu kí tự.
II) Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
+ GV: Chuẩn bị: Các hình 13 hình 19 trên máy, giáo án, SGK
+ HS: Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu kĩ về giao diện của Excel
2. Kiểm tra bài cũ
- Hs1: Trang tính là gì? Em hãy nêu các thành phần cơ bản của trang tính?
- Hs2: Em có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính bằng cách nào?
Dự kiến trả lời:
Hs1: -Trang tính là miền làm việc chính của bảng tính.
- Trang tính gồm các cột và các hàng. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (ô) dùng để chứa dữ liệu.
- Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi phụ khác như: tên cột, tên hàng, địa chỉ ô được xác định như thế nào . . . .
Hs2: Có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính theo hai cách:
. Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím
. Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
3. Giảng bài mới:
-Gv: Ở bài học trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính Excel, biết được các thành phần cơ bản của trang tính. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về các thành phần của trang tính thì thầy và các cùng tình hiểu hài học hôm nay: Bài 2:Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Bảng tính.
-Gv: giới thiệu bảng tính có thể có nhiều trang tính
-Gv: Đưa hình 13 cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính?
-Giáo viên giới thiệu về trang tính đang được kích họat. Sau đặt câu hỏi: Trang tính đang kích họat có gì khác với trang tính chưa được kích hoạt?
-Muốn kích hoạt một trong tính ta làm như thế nào?
Hoạt động2: Các thành phần chính trên trang tính.
-Gv: Ở bài học trước các em đã biết các thành phần nào của trang tính ?
-Gv: Ngoài các thành phần đó trang tính còn có một số thành phần khác
-Gv: Đưa hình 14 lên rồi giới thiệu cho hs các thành phần khác như SGK.
-Gv: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau giữa hộp tên và thanh công thức ?
Hoạt động3: Chọn các đối tượng trên trang tính.
-Gv: Đưa hình 16 -> hình 19 lên rồi giới thiệu cho học sinh các chọn các đối tượng trên trang tính.
.Chọn một ô: Đưa trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột.
.Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
.Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột
.Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến một ô góc đối diện.
-Gv: Trong trường hợp ta muốn chọn nhiều khối khác nhau ta thực hiện thế nào?
Hoạt động4: Dữ liệu trong trang tính.
-Gv: Giới thiểu cho học sinh về hai dạng dữ liệu thường dùng trong Excel như SGK.
-Gv: Khi nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác.
-Hs: Nghe giáo viên giới thiệu.
-Quan sát hình 13 SGK
-Có 3 trang tính
-Trang tính đang kích họat có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.
-Ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng.
-Hs: Các thành phần đã biết là các hàng, các cột, các ô tính.
-Hs: Nghe giáo viên giảng bài
-Hs: Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
Thanh công thức cho biết nội dung của ô được chọn.
-Hs: Ta chọn khối đầu tiên, nhấn phím Ctrl và đồng thời chọn các khối còn lại.
-Hs: Khi nhìn vào trang tính ta có thể biết ô chứa dữ liệu kiểu gì.
Vì: Dữ liệu kiểu số sẽ được căn thẳng lề phải.
.Dữ liệu kiểu kí tự sẽ được căn thằng lề trái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)