Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Giao Thi Kim Loan | Ngày 20/10/2018 | 181

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam thuộc Mĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
1. Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
2. Xem tranh:
Mục tiêu bài học:
Hoạt động 1
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Tranh Hàng Trống
Tố nữ
Thất đồng
Tranh phản ánh đề tài gần gũi với cuộc sống
Tranh Hàng Trống
Múa lân
Tranh Hàng Trống
Bà chúa Thượng ngàn
Tranh phục vụ tín ngưỡng, thờ cúng
Tranh Hàng Trống
Tranh Đông Hồ
Hứng dừa
Tranh thể hiện nét ngây thơ, ngộ nghĩnh
Vinh hoa
Tranh thể hiện cuộc sống no đủ
Tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ
Đám cưới
chuột
Tranh phản ánh những thói hư, tật xấu trong xã hội
Tranh Đông Hồ
Bà Triệu
Đây là tranh về đề tài lịch sử: ca ngợi các anh hùng dân tộc
1.Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam


1.Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam
Tranh lợn ( Kim Hoàng)
Tranh gà (Kim Hoàng)
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Quan sát các tranh ở trang 44,45 SGK, nêu điểm riêng của hai dòng tranh Hàng Trống và Đông Hồ
màu sắc
nét vẽ
Nhận xét về


Tranh Hàng Trống nét vẽ sắc sảo và có nhiều màu sắc hơn
Tranh Đông Hồ nét vẽ khoẻ khoắn hơn, ít màu sắc hơn.



Cách làm như sau:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp.Mỗi màu in bằng một bản gỗ.
Nghệ nhân Hàng trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu.
Bố cục chặt chẽ,có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
Tóm lại:
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


Hoạt động 2 :
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)
Cá chép (Đông Hồ)


Quan sát tranh Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt, trang 45/ SGK- Thảo luận theo các gợi ý sau:
Tả lại hình ảnh có trên mỗi tranh.
2. Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
3. Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?
4. Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
Thảo luận nhóm 4


Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Dặn dò:
Sưu tầm những bức tranh dân gian khác để tham khảo.
Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam để chuẩn bị cho bài sau.
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giao Thi Kim Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)