Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Ngân |
Ngày 20/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Chào quý thầy cô
Các em học sinh thân mến
Bài 19
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượt về tranh dân gian.
Các em đọc phần giới thiệu tranh dân gian Việt Nam trang 44 và trả lời câu hỏi sau:
1. Vì sao tranh dân gian Việt Nam còn gọi là tranh tết?
2. Tranh dân gian thể hiện nội dung gì?
3. Tranh dân gian được làm như thế nào?
4. Vì sao gọi là tranh dân gian?
5. Hãy kể những dòng tranh dân gian nổi bật nhất của Việt Nam?
Cách làm tranh Đông Hồ:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc.
Cách làm tranh Hàng Trống:
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
Tranh dân gian thường thể hiện những đề tài gì?
Kết luận:
1. Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
2. Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết.
4. Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân,…
5. Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Ước mơ của nhân dân
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Giới thiệu một vài tranh dân gian Đông Hồ.
Giới thiệu một vài tranh dân gian Hàng Trống.
1. Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết?
2. Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào nữa?
Kết luận:
- Ngoài các dòng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) còn có các dòng tranh dân gian làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây), …
Giới thiệu một vài tranh dân gian làng Sình.
Giới thiệu một vài tranh dân gian Kim Hoàng.
Các em hãy xem một số tranh dân gian ở trang 44, 45 SGK và cho biết:
1. Tên tranh?
2. Xuất xứ?
3. Hình vẽ?
4. Màu sắc?
Tóm tắt:
+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,…
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ, làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ).
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh?
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
Các em cùng tham gia trò chơi: Vẽ màu vào hình vẽ Đấu vật
Bài học đến đây đã kết thúc
Chào các em
Các em học sinh thân mến
Bài 19
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượt về tranh dân gian.
Các em đọc phần giới thiệu tranh dân gian Việt Nam trang 44 và trả lời câu hỏi sau:
1. Vì sao tranh dân gian Việt Nam còn gọi là tranh tết?
2. Tranh dân gian thể hiện nội dung gì?
3. Tranh dân gian được làm như thế nào?
4. Vì sao gọi là tranh dân gian?
5. Hãy kể những dòng tranh dân gian nổi bật nhất của Việt Nam?
Cách làm tranh Đông Hồ:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc.
Cách làm tranh Hàng Trống:
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
Tranh dân gian thường thể hiện những đề tài gì?
Kết luận:
1. Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
2. Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết.
4. Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân,…
5. Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Ước mơ của nhân dân
Giới thiệu các đề tài của tranh dân gian:
Giới thiệu một vài tranh dân gian Đông Hồ.
Giới thiệu một vài tranh dân gian Hàng Trống.
1. Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết?
2. Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào nữa?
Kết luận:
- Ngoài các dòng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) còn có các dòng tranh dân gian làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây), …
Giới thiệu một vài tranh dân gian làng Sình.
Giới thiệu một vài tranh dân gian Kim Hoàng.
Các em hãy xem một số tranh dân gian ở trang 44, 45 SGK và cho biết:
1. Tên tranh?
2. Xuất xứ?
3. Hình vẽ?
4. Màu sắc?
Tóm tắt:
+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,…
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ, làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ).
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh?
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
Các em cùng tham gia trò chơi: Vẽ màu vào hình vẽ Đấu vật
Bài học đến đây đã kết thúc
Chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)