Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thăng Trung | Ngày 20/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam thuộc Mĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

Bài giảng môn mĩ thuật lớp 4
Bài 19
Người thực hiện - Nguyễn Thăng Trung - Tháng 12 năm 2011
Xem tranh dân gian Việt Nam
PHòNG giáo dục và Đào tạo đại lộc
Trường tiểu học lê phong
Hội giảng giáo viên giỏi cấp trường
Năm học: 2011-2012
Thường thức mĩ thuật
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
Gà mái - Tranh Đông Hồ
Tham khảo nội dung SGK trang 44:
-Tranh dân gian thường thể hiện về các nội dung, đề tài gì?
-Xuất xứ của tranh dân gian từ đâu?
-Cách làm tranh dân gian như thế nào?
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Tranh thường được nhân dân ta treo vào trong
dịp Tết đến, nên còn được gọi là tranh Tết.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Đề tài của tranh rất phong phú, thường thể hiện qua các nội dung về: Lễ hội; lao động sản xuất; ca ngợi các anh hùng dân tộc; thể hiện các ước mơ của nhân dân; tranh thờ cúng, tín ngưỡng; tranh phê phán các thói hư, tật xấu …
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Ngoài ra còn có một số dòng tranh khác như: Tranh
Làng Sình (Huế); tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó. Mỗi màu được in bằng một bản khắc.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
-Nêu tên và xuất xứ của mỗi tranh?
Trong tranh vẽ những gì?
Những màu sắc có ở trong tranh?
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
2. Xem tranh:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
- Nêu những hình ảnh vẽ ở mỗi tranh?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
- Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào?
- Màu sắc chủ đạo của mỗi bức tranh là màu gì?
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
2. Xem tranh:
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
cá chép,cá con, mặt trăng,rong rêu
cá chép,cá con,cành hoa sen
cá chép
cá chép
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn
màuxanh êm dịu
màu đỏ ấm
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
2. Xem tranh:
Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau:đang bơi uyển chuyển.
Hình cá chép nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, màu chủ đạo là xanh dịu
Hình cá chép mập mạp, nét khắc mạnh mẽ, màu chủ đạo là màu đỏ ấm
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
Mĩ thuật:
Trò chơi: “Chọn đáp án đúng”
1. Bức tranh “Chăn trâu thổi sáo” ở bên, vẽ về đề tài gì ?
Lao động
sản xuất
b. Vui chơi
c. Ước mơ của người dân
2. Tranh dân gian có xuất xứ từ đâu?
3. Bức tranh “Tử tôn vạn đại ” ở bên, nói về đề tài gì?
4. Các dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất
ở nước ta là:
Đáp án:
1
2
3
4
5
Đáp án:
b. Từ các nghệ nhân trong
dân gian làm nên.
a. Từ các vua chúa làm nên.
c.Từ các họa sĩ nổi tiếng.
Đáp án:
Lao động
sản xuất
b. Sinh hoạt
vui chơi
c. Ước mơ
đông con, nhiều cháu.
Đáp án:
a. Đông Hồ và Làng Sình
b. Đông Hồ và Hàng Trống
c. Hàng Trống và Kim Hoàng
5. Bức tranh bên có tên là gì?
Đáp án:
b. Gà mái
c. Đàn gà
a. Gà mẹ
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011.
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Mĩ thuật:
2. Xem tranh:
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
3. Nhận xét,
đánh giá:
BµI HäC §ÕN §¢Y KÕT THóC.
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại - Tháng 12 năm 2011
Thân chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thăng Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)