Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Hưng |
Ngày 20/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Mĩ thuật lớp 4
Bài 19
Người thực hiện: Nguyễn Phú Hưng. Trường TH Cao Xá
Phòng GD&ĐT Huyện Lâm Thao
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Kiểm tra bài cũ:
Trong những giờ thường thức mĩ thuật trước, các em đã được xem những thể loại tranh nào?
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Ngũ hổ(Tranh Hàng Trống)
Bà Chúa Thượng Ngàn
(Tranh Hàng Trống)
Phú quý (TranhĐông Hồ)
Hai Bà Trưng
(TranhĐông Hồ)
Tranh thường được nhân dân ta treo vào trong dịp Tết đến, nên còn được gọi là tranh Tết.
Đây là một di sản quý báu của nền mỹ thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
Tranh dân gian là do người dân lao động sáng tạo ra, tranh đã có từ rất lâu đời và được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Tranh Hàng Trống được làm ở
phố Hàng Trống Hà Nội.
Bà Chúa Thượng Ngàn
(Hàng Trống)
Lý ngư vọng Nguyệt (Hàng Trống)
Gà mái - Tranh Đông Hồ
Đám cưới chuột - Tranh Đông Hồ
Đánh ghen (Đông Hồ)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hứng Dừa (Đông Hồ)
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Tranh Đông Hồ được làm ở làng Đông Hồ Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Bên cạnh hai dòng tranh đó còn có dòng tranh
Làng Sình (Huế) Và tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
Tranh thờ (Làng Sình)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Quan sát và cho biết: Tên của các bức
tranh này và chúng thuộc dòng tranh nào?
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Phú quý (Đông Hồ)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Phú quý (Đông Hồ)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Đề tài của tranh rất phong phú, thường thể hiện qua các nội dung về: Lễ hội; lao động sản xuất; Ca ngợi các anh hùng dân tộc; thể hiện các ước mơ cuộc sống no đủ của nhân dân; tranh thờ cúng, tín ngưỡng; tranh phê phán các thói hư, tật xấu …
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó. Mỗi màu được in bằng một bản khắc. Ví dụ tranh có 3 thì phải có 3 bản khắc khác nhau.
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới dùng bút vẽ màu.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Màu sắc trong tranh là màu lấy từ thiên nhiên. Màu xanh lấy từ lá tràm, màu đỏ từ sỏi son giã nhỏ, màu vàng ấm lấy từ hoa hòe hay quả dành dành, màu đen từ than lá tre khô, màu trắng từ vỏ trai, vỏ điệp nghiền mịn…
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
2. Xem tranh:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
- Nhóm 1: Nêu những hình ảnh được vẽ trong hai bức tranh. Hình ảnh chính của 2 bức tranh là gì?
- Nhóm 2: Cho biết về hình dáng và màu sắc của hai con cá
- Nhóm 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng, đường nét, màu chủ đạo của hai bức tranh.
Lý ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
2. Xem tranh:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
cá chép, cá con, mặt trăng, rong rêu
cá chép, cá con, những bông hoa sen
cá chép
cá chép
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn, uyển chuyển, mềm mại
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn, vẩy cá được cách điệu rất đẹp
Màu
xanh nâu hồng
màu đỏ, vàng ấm
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
2. Xem tranh:
Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển.
Hình cá chép nhẹ nhàng
Nét khắc thanh mảnh
Màu chủ đạo là xanh dịu
Hình cá chép mập mạp
Nét khắc mạnh mẽ
Màu chủ đạo là màu đỏ, vàng ấm
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
Trò chơi: “Ai nhanh . Ai đúng”
1. Bức tranh “Chăn trâu thổi sáo” ở bên, vẽ về đề tài gì ?
Vui chơi
b. Thờ cúng
c. Ước mơ của người dân
2. Tranh dân gian có xuất xứ từ đâu?
3. Bức tranh “Tử tôn vạn đại ” ở bên, nói về đề tài gì?
Đáp án:
1
2
3
Đáp án:
b. Từ các nghệ nhân trong
dân gian làm nên.
a. Từ các vua chúa làm nên.
c.Từ các họa sĩ nổi tiếng.
Đáp án:
Vui chơi
b. Phê phán thói hư tật xấu
c. Ước mơ
đông con, nhiều cháu.
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
2. Xem tranh:
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
3. Nhận xét,
đánh giá:
Tranh phong cảnh
CÁCH LÀM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Là tranh khắc gỗ.
Mỗi màu là 1 bản gỗ
khác nhau.
In nét viền đen sau cùng
Là tranh khắc gỗ.
In nét viền đen trước,
sau đó dùng bút lông
vẽ màu lên sau.
Nét viền đen chắc khỏe,
nét dứt khoát, to khỏe.
Nét thanh mảnh,
trau chuốt, vờn khối.
Màu sắc lấy từ tự nhiên,
tươi sáng,mảng màu
chắc khỏe.
Màu sắc lấy từ tự nhiên,
tươi sáng,
mảng màu vờn.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Bài 19
Người thực hiện: Nguyễn Phú Hưng. Trường TH Cao Xá
Phòng GD&ĐT Huyện Lâm Thao
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Kiểm tra bài cũ:
Trong những giờ thường thức mĩ thuật trước, các em đã được xem những thể loại tranh nào?
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Ngũ hổ(Tranh Hàng Trống)
Bà Chúa Thượng Ngàn
(Tranh Hàng Trống)
Phú quý (TranhĐông Hồ)
Hai Bà Trưng
(TranhĐông Hồ)
Tranh thường được nhân dân ta treo vào trong dịp Tết đến, nên còn được gọi là tranh Tết.
Đây là một di sản quý báu của nền mỹ thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
Tranh dân gian là do người dân lao động sáng tạo ra, tranh đã có từ rất lâu đời và được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Tranh Hàng Trống được làm ở
phố Hàng Trống Hà Nội.
Bà Chúa Thượng Ngàn
(Hàng Trống)
Lý ngư vọng Nguyệt (Hàng Trống)
Gà mái - Tranh Đông Hồ
Đám cưới chuột - Tranh Đông Hồ
Đánh ghen (Đông Hồ)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hứng Dừa (Đông Hồ)
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Tranh Đông Hồ được làm ở làng Đông Hồ Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Bên cạnh hai dòng tranh đó còn có dòng tranh
Làng Sình (Huế) Và tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
Tranh thờ (Làng Sình)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
Quan sát và cho biết: Tên của các bức
tranh này và chúng thuộc dòng tranh nào?
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Phú quý (Đông Hồ)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Phú quý (Đông Hồ)
Tôn Tử Vạn Đại (Hàng Trống)
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Đề tài của tranh rất phong phú, thường thể hiện qua các nội dung về: Lễ hội; lao động sản xuất; Ca ngợi các anh hùng dân tộc; thể hiện các ước mơ cuộc sống no đủ của nhân dân; tranh thờ cúng, tín ngưỡng; tranh phê phán các thói hư, tật xấu …
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó. Mỗi màu được in bằng một bản khắc. Ví dụ tranh có 3 thì phải có 3 bản khắc khác nhau.
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
-Cách làm tranh dân gian:
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới dùng bút vẽ màu.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Màu sắc trong tranh là màu lấy từ thiên nhiên. Màu xanh lấy từ lá tràm, màu đỏ từ sỏi son giã nhỏ, màu vàng ấm lấy từ hoa hòe hay quả dành dành, màu đen từ than lá tre khô, màu trắng từ vỏ trai, vỏ điệp nghiền mịn…
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
2. Xem tranh:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
- Nhóm 1: Nêu những hình ảnh được vẽ trong hai bức tranh. Hình ảnh chính của 2 bức tranh là gì?
- Nhóm 2: Cho biết về hình dáng và màu sắc của hai con cá
- Nhóm 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng, đường nét, màu chủ đạo của hai bức tranh.
Lý ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
2. Xem tranh:
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
cá chép, cá con, mặt trăng, rong rêu
cá chép, cá con, những bông hoa sen
cá chép
cá chép
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn, uyển chuyển, mềm mại
đang bơi vẫy đuôi, uốn lượn, vẩy cá được cách điệu rất đẹp
Màu
xanh nâu hồng
màu đỏ, vàng ấm
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
Ca chép
(Tranh Đông Hồ)
Lí ngư vọng nguyệt
(Tranh Hàng Trống)
2. Xem tranh:
Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển.
Hình cá chép nhẹ nhàng
Nét khắc thanh mảnh
Màu chủ đạo là xanh dịu
Hình cá chép mập mạp
Nét khắc mạnh mẽ
Màu chủ đạo là màu đỏ, vàng ấm
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
Trò chơi: “Ai nhanh . Ai đúng”
1. Bức tranh “Chăn trâu thổi sáo” ở bên, vẽ về đề tài gì ?
Vui chơi
b. Thờ cúng
c. Ước mơ của người dân
2. Tranh dân gian có xuất xứ từ đâu?
3. Bức tranh “Tử tôn vạn đại ” ở bên, nói về đề tài gì?
Đáp án:
1
2
3
Đáp án:
b. Từ các nghệ nhân trong
dân gian làm nên.
a. Từ các vua chúa làm nên.
c.Từ các họa sĩ nổi tiếng.
Đáp án:
Vui chơi
b. Phê phán thói hư tật xấu
c. Ước mơ
đông con, nhiều cháu.
Th? ba ngy 08 thỏng 01 nam 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
2. Xem tranh:
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
3. Nhận xét,
đánh giá:
Tranh phong cảnh
CÁCH LÀM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Là tranh khắc gỗ.
Mỗi màu là 1 bản gỗ
khác nhau.
In nét viền đen sau cùng
Là tranh khắc gỗ.
In nét viền đen trước,
sau đó dùng bút lông
vẽ màu lên sau.
Nét viền đen chắc khỏe,
nét dứt khoát, to khỏe.
Nét thanh mảnh,
trau chuốt, vờn khối.
Màu sắc lấy từ tự nhiên,
tươi sáng,mảng màu
chắc khỏe.
Màu sắc lấy từ tự nhiên,
tươi sáng,
mảng màu vờn.
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)