Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam | Ngày 20/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam thuộc Mĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH BÌNH BẮC 1
GV: NGUYỄN HOÀNG ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG TRÌNH CHIẾU
MÔN MỸ THUẬT - LỚP 4
Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2013
MỸ THUẬT
Bài 19 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hoạt động 1:
Giới thiệu sơ lược tranh dân gian Việt Nam
Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
-Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là di sản văn hóa truyền thống được đúc kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.
Có hai dòng tranh chính là:
Tranh giân gian Đông Hồ (Bắc Ninh).
Tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội).
Ngoài ra, còn có một số dòng tranh dân gian khác như: làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây)…
-Tranh dân gian được gọi là tranh tết.
-Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: Lao động, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân…
Một số tranh dân gian Việt Nam
Ngũ hổ
Vinh hoa
Lợn đàn
Tứ bình phong cảnh
Múa sư tử
Phú quý
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ( BẮC NINH )
Đám cưới chuột
Đánh ghen
Hứng dừa
Ngày mùa
Đấu vật
Bà triệu
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ( BẮC NINH )
Canh nông
Múa rồng
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG ( HÀ NỘI )
Bắt dê
Tứ bình tố nữ
Thất đồng
Em bé ôm cá
Kiều gặp kim trọng
Bà chúa thượng ngàn
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG ( HÀ NỘI )
Tranh
tứ
quý
Xuân
Hạ
Thu
Đông
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
MỘT SỐ TRANH KHÁC
Tranh thờ (Làng Sình)
Lợn (Kim Hoàng)
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hoạt động 2:
Xem tranh “Cá chép” và “Lí ngư vọng nguyệt”
Lý ngư vọng nguyệt
Cá chép
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 1. Hai bức tranh vẽ cảnh gì?
Thảo luận nhóm
Câu 2. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai bức tranh.
Lý ngư vọng nguyệt
Cá chép
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Lý ngư vọng nguyệt
Cá chép
Câu 1. Tranh lý ngư vọng nguyệt vẽ cảnh cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu.
Tranh cá chép vẽ cảnh cá chép, đàn cá con, bông hoa sen.
Trả lời
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 2. Sự giống nhau giữa hai bức tranh: cùng vẽ về cá chép, thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển, sống động.
Sự khác nhau giữa hai bức tranh:
+Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, uyển chuyển. Đường nét trong tranh thanh mảnh, trau chuốt; màu sắc tươi sáng, màu chủ đạo là màu xanh.
+Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc đậm, khỏe, dứt khoát. Màu chủ đạo là màu nâu đỏ.
Trả lời
Cá chép
Lý ngư vọng nguyệt
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Cách làm tranh Đông Hồ
Khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp.mỗi màu in một bản khắc.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Cách làm tranh Hàng Trống
Khắc nét trên một bản gỗ in nét viền đen, sau đó mới vẽ
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Đố bạn tranh gì?
Đây là những
bức tranh ca
Ngợi anh hùng
Dân tộc?
Đây là những
bức tranh dân gian
Phục vụ tín ngưỡng?
Đây là những
bức tranh dân gian
Phê phán thói hư,
Tật xấu?
Đây là những
bức tranh dân gian
Về đề tài vui chơi?
Bà Triệu,
Hai bà Trưng…
Ngũ hổ, Phật bà Quan ,Bà chúa thượng ngàn…
Đánh ghen, đám cưới chuột…
Hứng dừa, Bịt mắt bắt dê …
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Củng cố – Dặn dò
-Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam
- Mang đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau “ Vẽ tranh : Đề tài ngày hội quê em”.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)