Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 09/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ng? van 9 (Ti?t 97) - GV d?y: Nguy?n Th? H?ng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đối tượng được nói đến trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" là gì?
A- Một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung.
B- Một vấn đề thuộc lĩnh vực sân khấu.
C- Một vấn đề thuộc lĩnh vực âm nhạc
D- Một vấn đề thuộc lĩnh vực hội hoạ.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bài viết có ba luận điểm ( Nội dung phản ánh của văn nghệ ; Sự cần thiết của văn nghệ đối với cuộc sống con người; Con đường văn nghệ đến với người đọc và sức mạnh kì diệu của nó). ý kiến đó đúng hay sai?
A- Sai
B- Đúng
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Tiết 97
NGUYỄN ĐÌNH THI
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
Tìm hiểu chung:
Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
? Theo em, tiếng nói của văn nghệ cần thiết
với con người trong những truờng hợp nào ?
- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống
- Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày
a.Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
-> Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, vui buồn.
+ Dẫn chứng: “Những người rất đông…không mở được mắt (người tù chính trị )”.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
+ Dẫn chứng: “Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước……tình cảm khác thường.”
a. Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
b. Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:
-> Giúp cho con người vui hơn, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
? Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày,
văn nghệ có ý nghĩa gì?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình.
Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
-> Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, vui buồn.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
b. Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:
-> Giúp cho con người vui hơn, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
? Để làm rõ cho luận điểm trên, tác giả đã vận dụng phép lập luận nào?
Phép lập luận phân tích và chứng minh.
? Văn nghệ có vai trò gì đối với đời sống
của mỗi con người chúng ta?
Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người
( chức năng, tác dụng của văn nghệ)
Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
Văn nghệ là sợi dây buộc chặt chúng ta với cuộc đời.
Văn nghệ giúp cho ta sống vui vẻ, lạc quan, tin yêu và hi vọng; bi?t rung cảm, ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
Văn nghệ đem tới một cách sống của tâm hồn.
Văn nghệ làm cho tâm hồn ta thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng con đường nào?
a. Con đường đến với người đọc:
- Chỗ đứng của người nghệ sỹ là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống sản xuất và chiến đấu; là ở tình cảm yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH
- Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư tưởng đã được nghệ thuật hoá, nghĩa là không trừu tượng, một mình trên cao mà tư tưởng cụ thể, sinh động, náu mình yên lặng, lắng sâu mà kín đáo chứ không lộ liễu, khô khan, áp đặt mệnh lệnh…
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Tình phụ tử thiêng liêng, sâu năng.
Khát khao hạnh phúc gia đình.
Lên án chiến tranh .
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
b. Khả năng kì diệu của văn nghệ:
-Làm lay động cảm xúc, tâm hồn.
-Góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình.
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
- Tình yêu thương của những con người nghèo khổ.
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật.
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính vì con người.
TẬP THƠ “NHẬT KÍ TRONG TÙ”
HCM
Chất thép: trong hoàn cảnh ngục tù đày đọa, cực khổ trăm bề nhưng Người luôn giữ một tinh thần lạc quan, với ý chí tự do, luôn hướng đến Cách mạng, làm sao để đất nước được độc lập tự do.
Tình người: tinh thần nhân đạo thấm nhuần trong những vần thơ.
Tráng sĩ đua nhau ra mặt trận
Hoàn cầu lửa rực bốc trời xanh
Trong ngục người nhàn, nhàn quá đỗi
Chí cao mà chẳng đáng đồng trinh
(Buồn bực)
Oa, oa, oa,…..
Cha trốn không đi lính nước nhà
Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi
Đã theo mẹ đến ở nhà pha
(Em bé trong nhà ngục Quảng Dương)
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
b. Khả năng kì diệu của văn nghệ:
-Làm lay động cảm xúc, tâm hồn.
-Góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình.
Giọng văn chân thành, lập luận giàu sức thuyết phục, cách viết giàu hình ảnh
? Khi văn nghệ đến với chúng ta bằng con đường ấy thì
văn nghệ có những khả năng gì?
? Nhận xét về giọng điệu, cách lập luận của đoạn văn trên?
Con đường văn nghệ đến với người đọc
(Phương thức tác động của văn nghệ)
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
Từ đó, nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ
Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta
Câu hỏi thảo luận (3`)
Từ sự hiểu biết về con đường của nghệ thuật, em hãy so sánh sự khác nhau giữa con đường đến với con người của nghệ thuật và khoa học?
Đáp án:
- Con đường của khoa học đến với con người trực tiếp bằng tư tưởng, bằng lí lẽ.
- Con đường của nghệ thuật đến với con người là tình cảm, dùng hình ảnh, âm điệu, sắc màu cùng các chi tiết, sự việc sinh động để ẩn dụ, để khơi gợi tạo những ám ảnh, những suy ngẫm rung động với người thưởng thức => " Tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng"
Nghệ thuật:
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết : giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế
- Giọng văn: chân thành, say sưa.
b. Nội dung
- Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim.
- Giúp con người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
IV Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/ 17
? Cách viết của tác giả Nguyễn Đình Thi có gì đặc biệt?
? Qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi
muốn gửi đến người đọc điều gì ?
V: Luy?n t?p
Cách viết bài nghị luận của văn bản " Tiếng nói của văn nghệ" có gì giống và khác so với văn bản " Bàn về đọc sách" đã học trước đó.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
Tiếng nói của văn nghệ
Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ
Định hướng sống tích cực cho con người.
Phương thức tác động của văn nghệ.
Đặc trưng riêng trong việc phản ánh cuộc sống.
Tác phẩm văn nghệ chứa đựng rất nhiều tình cảm của nghệ sĩ.
Là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận.
Đem tới một cách sống của tâm hồn.
Lời gửi của văn nghệ là sự sống
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
Nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ.
Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta
Học và nắm nội dung của bài
- Hoàn thiện các bài tập trên.
Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Xin chân thành cảm ơn!
Ti?t h?c d?n dy l k?t thc.
Kính chc qu th?y, cơ s?c kh?e!
Chc cc em h?c sinh cham ngoan, h?c gi?i!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đối tượng được nói đến trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" là gì?
A- Một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung.
B- Một vấn đề thuộc lĩnh vực sân khấu.
C- Một vấn đề thuộc lĩnh vực âm nhạc
D- Một vấn đề thuộc lĩnh vực hội hoạ.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bài viết có ba luận điểm ( Nội dung phản ánh của văn nghệ ; Sự cần thiết của văn nghệ đối với cuộc sống con người; Con đường văn nghệ đến với người đọc và sức mạnh kì diệu của nó). ý kiến đó đúng hay sai?
A- Sai
B- Đúng
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Tiết 97
NGUYỄN ĐÌNH THI
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
Tìm hiểu chung:
Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
? Theo em, tiếng nói của văn nghệ cần thiết
với con người trong những truờng hợp nào ?
- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống
- Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày
a.Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
-> Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, vui buồn.
+ Dẫn chứng: “Những người rất đông…không mở được mắt (người tù chính trị )”.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
+ Dẫn chứng: “Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước……tình cảm khác thường.”
a. Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
b. Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:
-> Giúp cho con người vui hơn, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
? Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày,
văn nghệ có ý nghĩa gì?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình.
Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
-> Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, vui buồn.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
b. Trong cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:
-> Giúp cho con người vui hơn, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
? Để làm rõ cho luận điểm trên, tác giả đã vận dụng phép lập luận nào?
Phép lập luận phân tích và chứng minh.
? Văn nghệ có vai trò gì đối với đời sống
của mỗi con người chúng ta?
Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người
( chức năng, tác dụng của văn nghệ)
Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình.
Văn nghệ là sợi dây buộc chặt chúng ta với cuộc đời.
Văn nghệ giúp cho ta sống vui vẻ, lạc quan, tin yêu và hi vọng; bi?t rung cảm, ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
Văn nghệ đem tới một cách sống của tâm hồn.
Văn nghệ làm cho tâm hồn ta thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng con đường nào?
a. Con đường đến với người đọc:
- Chỗ đứng của người nghệ sỹ là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống sản xuất và chiến đấu; là ở tình cảm yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH
- Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư tưởng đã được nghệ thuật hoá, nghĩa là không trừu tượng, một mình trên cao mà tư tưởng cụ thể, sinh động, náu mình yên lặng, lắng sâu mà kín đáo chứ không lộ liễu, khô khan, áp đặt mệnh lệnh…
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Tình phụ tử thiêng liêng, sâu năng.
Khát khao hạnh phúc gia đình.
Lên án chiến tranh .
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
b. Khả năng kì diệu của văn nghệ:
-Làm lay động cảm xúc, tâm hồn.
-Góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình.
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
- Tình yêu thương của những con người nghèo khổ.
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật.
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính vì con người.
TẬP THƠ “NHẬT KÍ TRONG TÙ”
HCM
Chất thép: trong hoàn cảnh ngục tù đày đọa, cực khổ trăm bề nhưng Người luôn giữ một tinh thần lạc quan, với ý chí tự do, luôn hướng đến Cách mạng, làm sao để đất nước được độc lập tự do.
Tình người: tinh thần nhân đạo thấm nhuần trong những vần thơ.
Tráng sĩ đua nhau ra mặt trận
Hoàn cầu lửa rực bốc trời xanh
Trong ngục người nhàn, nhàn quá đỗi
Chí cao mà chẳng đáng đồng trinh
(Buồn bực)
Oa, oa, oa,…..
Cha trốn không đi lính nước nhà
Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi
Đã theo mẹ đến ở nhà pha
(Em bé trong nhà ngục Quảng Dương)
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người.
3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.
Con đường đến với người đọc:
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: là yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống XH.
- Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.
Khiến chúng ta suy nghĩ nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta.
b. Khả năng kì diệu của văn nghệ:
-Làm lay động cảm xúc, tâm hồn.
-Góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình.
Giọng văn chân thành, lập luận giàu sức thuyết phục, cách viết giàu hình ảnh
? Khi văn nghệ đến với chúng ta bằng con đường ấy thì
văn nghệ có những khả năng gì?
? Nhận xét về giọng điệu, cách lập luận của đoạn văn trên?
Con đường văn nghệ đến với người đọc
(Phương thức tác động của văn nghệ)
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
Từ đó, nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ
Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta
Câu hỏi thảo luận (3`)
Từ sự hiểu biết về con đường của nghệ thuật, em hãy so sánh sự khác nhau giữa con đường đến với con người của nghệ thuật và khoa học?
Đáp án:
- Con đường của khoa học đến với con người trực tiếp bằng tư tưởng, bằng lí lẽ.
- Con đường của nghệ thuật đến với con người là tình cảm, dùng hình ảnh, âm điệu, sắc màu cùng các chi tiết, sự việc sinh động để ẩn dụ, để khơi gợi tạo những ám ảnh, những suy ngẫm rung động với người thưởng thức => " Tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng"
Nghệ thuật:
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết : giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế
- Giọng văn: chân thành, say sưa.
b. Nội dung
- Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim.
- Giúp con người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm bố cục:
III. Phân tích:
IV Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/ 17
? Cách viết của tác giả Nguyễn Đình Thi có gì đặc biệt?
? Qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi
muốn gửi đến người đọc điều gì ?
V: Luy?n t?p
Cách viết bài nghị luận của văn bản " Tiếng nói của văn nghệ" có gì giống và khác so với văn bản " Bàn về đọc sách" đã học trước đó.
Tiết: 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
Tiếng nói của văn nghệ
Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ
Định hướng sống tích cực cho con người.
Phương thức tác động của văn nghệ.
Đặc trưng riêng trong việc phản ánh cuộc sống.
Tác phẩm văn nghệ chứa đựng rất nhiều tình cảm của nghệ sĩ.
Là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận.
Đem tới một cách sống của tâm hồn.
Lời gửi của văn nghệ là sự sống
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
Nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ.
Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta
Học và nắm nội dung của bài
- Hoàn thiện các bài tập trên.
Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Xin chân thành cảm ơn!
Ti?t h?c d?n dy l k?t thc.
Kính chc qu th?y, cơ s?c kh?e!
Chc cc em h?c sinh cham ngoan, h?c gi?i!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)