Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1/ Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng:
Câu 1: Muốn có học vấn thì:
A - Đọc sách là con đường duy nhất
B - Đọc sách là một cách quan trọng trong nhiều cách
C - Không nhất thiết phải đọc sách
D - Vừa đọc sách vừa học bạn bè
Câu 2: Muốn đọc sách có hiệu quả cần:
A - Không cốt lấy nhiều, quan trọng là phải đọc cho tinh, đọc
cho kĩ
B - Phải đọc thật nhanh, thật nhiều cuốn
C - Chỉ cần đọc lướt, loáng thoáng
D - Đọc một cuốn thôi
2/ Học xong văn bản Bàn về đọc sách, em tự rút ra bài học gì đối
với việc đọc sách của bản thân?
Bài 19- Tiết 96+ 97
văn bản: tiếng nói của văn nghệ
( Nguyễn Đình Thi)
Tác giả:
* Nguyễn Đình Thi ( 1924 - 2003 ) quê ở Hà Nội, là thành viên của tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập từ năm 1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Tổng thư kí Hội Văn hoá cứu quốc, đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. Từ năm 1958 đến năm 1989, Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1995, ông là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận, phê bình. Năm 1996, ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Xung Kích (1951); Bên bờ sông Lô (1957); Vào lửa (1966); Mặt trận trên cao (1967); Vỡ bờ (1962-1970)
Mấy vấn đề văn học (1956); Công việc của người viết tiểu thuyết (1964)
Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng sông trong xanh (1974); Tia nắng (1985); Dất nước (1948- 1955)
Con nai đen; Hoa và Ngần; Giấc mơ; Từng trúc; Nguyễn Trãi ở Dông Quan; Tiếng sóng.
Người Hà Nội; Diệt phát xít.
Sự nghiệp sáng tác
1/ truyện:
2/ tiểu luận:
3/ thơ
4/ âm nhạc:
3/ k?ch
Nam 1996 ông được nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về van học nhệ thuật
Tác phẩm:
Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 ( thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp), in trong cuốn Mấy vấn đề văn học ( xuất bản năm 1956 ). `
=> Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu mạnh đặc trưng của văn nghệ.
- Luận điểm 1: Tiếng nói của văn nghệ đối với đời sống của con người.
Luận điểm 2: Vai trò của văn nghệ đối với đời sống
của con người.
Luận điểm 3: Khả năng cảm hoá của văn nghệ
Tiếng nói của văn nghệ đối với đời sống của con người.
- Văn nghệ không chỉ phản ảnh thực tại khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ.
- Nội dung tiếng nói văn nghệ là rung cảm, nhận thức của từng người.
Nội dung tiếng nói văn nghệ
Nội dung khoa học khác
Khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con người, thế giới bên trong con người.
Khám phá miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các qui luật khách quan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)