Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ

Chia sẻ bởi Lê Thị Vân | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ.
1. Theo tác giả Chu Quang Tiềm, để góp phần tích lũy, nâng cao học vấn, người ta phải đọc sách như thế nào?
Tiết 96.

Văn bản

Nguyễn Đình Thi
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi.
(1924-2003)
* Sinh ngày 20.12.1924 tại Luang Prabăng (Lào), quê Hà Nội.
* Hoạt động văn nghệ đa dạng: sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc, viết lí luận phê bình.
- Thơ: các tác phẩm "Người chiến sĩ - 1956", "Bài thơ Hắc Hải - 1959", "Dòng sông trong xanh", "Tia nắng", "Trong cát bụi", "Sóng reo - 2001" .
- Văn xuôi: tiểu thuyết "Xung kích", "Vỡ bờ", "Mặt trận trên cao"
- KÞch: “NguyÔn Tr·i ë §«ng Quan”, “Con nai ®en”, “Hoa vµ NgÇn”
- Nhạc: 2 ca khúc nổi tiếng: "Diệt phát xít" và "Người Hà Nội".
- LÝ luËn phª b×nh: “MÊy vÊn ®Ò vÒ v¨n häc” (1956), “C«ng viÖc cña ng­êi viÕt tiÓu thuyÕt” (1964), “Søc sèng cña d©n téc ViÖt Nam trong ca dao vµ cæ tÝch”...
CHÂN DUNG NHÀ VĂN
Dẫn chứng.
- Hai câu thơ (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Tác phẩm: An-na Ca-rê-nhi-na (L. Tôn-xtôi)
Tiêu biểu, chọn lọc, toàn diện
Lí lẽ
- cảnh mùa xuân.
- rung động với cái đẹp, cảm thấy sự sống tươi trẻ
- chết thảm khốc
- bâng khuâng suy nghĩ, vương vất vui buồn
Phong phú, câu văn dài, giàu hình ảnh, thuyết phục
Lời gửi của Nguyễn Du hay Tôn-xtôi
=> Phép phân tích tổng hợp.
Tác dụng của văn nghệ:
- Rọi ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi -> biến thành của ta.
- Làm thay đổi óc ta nghĩ, mắt ta nhìn.
- Mang tới cho thời đại một cách sống của tâm hồn.
Đó cũng là nội dung của văn nghệ. Nó được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem.
Thảo luận
(Nhóm bàn, thời gian 2 phút)
? Nội dung của văn nghệ có giống như nội dung của các bộ môn khoa học khác không? (xã hội học, địa lí, lịch sử...)
Trả lời.
- Các bộ môn khoa học:miêu tả, khám phá, đúc kết các hiện tượng tự nhiên, xã hội, các qui luật khách quan.
- V¨n nghÖ: tËp trung kh¸m ph¸, thÓ hiÖn chiÒu s©u tÝnh c¸ch sè phËn, thÕ giíi bªn trong cña con ng­êi.
?. Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trình bày luận điểm 1.(Dẫn chứng, lí lẽ, câu văn...)
- Dẫn chứng: (tác phẩm thơ, văn xuôi nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.) tiêu biểu, cụ thể, toàn diện .
- LÝ lÏ: chÆt chÏ, thuyÕt phôc, dÉn d¾t tù nhiªn.
- C©u v¨n: dµi, giµu h×nh ¶nh, uyÓn chuyÓn, sinh ®éng.
- Giäng v¨n thÓ hiÖn niÒm say s­a ch©n thµnh cña ng­êi nghÖ sÜ kh¸ng chiÕn.
- Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ...
=> Văn nghị luận tài hoa, tinh tế, không khô khan, trừu tượng mà đậm chất văn chương.
Chúng ta cùng cảm nhận nội dung phản ánh, thể hiện của tiếng nói văn nghệ trong đoạn phim sau:
Hướng dẫn về nhà.
1. Đọc kĩ văn bản.
2. Tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét bố cục của bài nghị luận.
3. Phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
4. Chuẩn bị tiết sau: vai trò và sức mạnh kì diệu của nghệ thuật theo câu hỏi SGK Tr 17.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)