Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
I-Đọc - chú thích
1. Đọc: diễn cảm.
2. Chú thích
a.Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Quê ở Hà Nội
- Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình.
- Năm 1996 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
b.Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận "Tiếng nói của văn nghệ".
- Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp.
- In trong cuốn "Mấy vấn đề văn học"(XB năm 1956).
c. Từ khó: (SGK)
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản: - Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ
2.Bố cục:- 2 phần:
(1): Từ đầu đến "một cách sống của tâm hồn".
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ"
(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
Với 2 luận điểm:
(1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.
(2)- Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa từ trái tim.
- Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
Nội dung của văn nghệ
Luận điẻm: VN không chỉ phản ánh thực tại kháh quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình ảm của người nghệ sĩ, thẻ hiện đời sống tinh thần cỉu cá nhân người sáng tác.
* " Tác phẩm nghệ thuật..xung quanh"
* Đưa ra 2 dẫn chứng:
(1)Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong TK với lời bình:
- Hai câu thơ làm cho chúng ta rung động với cái đẹplạ lùng mà tác giả đã miêu tả.
- Cảm thấy trong lòng ta có sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. Đó chính alf lời nhắn gửi - Một trong những nội dung của Truyện Kiều.
(2) Cái chết thảm khốc cuae An -na C a-rê-nhi-na trong tiểu thuyết cùng tên của L. Tỗntôi làm cho người đọc " đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vươnbg vấn những vui buồn không bao giờ quên được.
* Đọc chính là lời gửi của L. Tỗn tôi.
- Dẫn chứng tiêu biểu từ hai tác phẩm nổi tiếng, lời bình luận sâu sắc.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
*Lời gửi của nghệ thuật:
- "Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luận lí hay một triết lý về đời người hay những lời khuyên xử thế hay một sự thực tâm lý hoặc xã hội".
- Lời gửi của nghệ thuật còn là tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích."
- Đưa ra 2 dẫn chứng("Truyện Kiều", tiểu thuyết "An-na Ca-rê-nhi-na")
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
*Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sỹ.
Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm là nhận thức của người tiếp nhận .Nó sẽ được mở rộng , phát huy vô tận qua thế hệ người đọc, người xem.
(Những bộ môn khoa học khác như: Lịch sử , địa lý. khám phá , miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã , hội các quy luật khách quan. Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con người, thế giới bên trong tâm lý, tâm hồn con người.)
Câu 1. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép lập luận chính nào ?
A. Tổng hợp B. Chứng minh C. Giải thích D. Phân tích.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2. “Tiếng nói của văn nghệ “ của Nguyễn đình Thi là kiểu văn bản nào ?
A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 3. ý nào sau đây nói về “ con đuờng ” độc đáo của văn nghệ đến với người đọc ?
A. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy
B. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn yêu ghét, vui buồn của con người trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
C. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, nhưng ngtư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc, nỗi niềm
D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lí mà cả những say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét của người nghệ sĩ.
Câu 4. Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng ?
A. Nguyễn Du và Tôn - xtôi B. Nguyễn Du và Lỗ Tấn
C. Go - rơ - ki và Tôn - xtôi D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi.
Câu 5. Câu 2 : Ý nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
A. Từng là đạo diễn nổi tiếng
B. Từng là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam
C. Sinh năm 1924 và mất năm 2003
D. Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 6. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ ?
A. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng địnhcách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị t rí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
C. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn ngệ đối với đời sống
D. văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
Câu 7. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Đoạn văn trên bàn về nội dung gì ?
A. Tư tưởng trong nghệ thuật B. Tư tưởng trong thơ
C. Cái hay của một bài thơ D. Cách đọc một bài thơ.
Câu 8. Câu 1 : Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào ?
Bàn về đọc sách B. Những đứa trẻ C. Làng
D. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Câu 9. Câu văn “ Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng ” đã sử dụng phép tu từ gì ?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Hoán dụ D. Liệt kê
Câu 10. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Qua đoạn văn trên, tác giả đã nêu ra ý kiến, quan điểm gì ?
A. Tư tưởng của nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống và lắng sâu trong cảm xúc, rung động của người đọc
B. Nghệ thuật và tư tưởng luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau
C. Nhgệ thuật có những khả năng thật kì diệu đối với con người
D. Mỗi con người có một con đường riêng để đến với nghệ thuật .
Câu 11. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn ?
A. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật khổng thể nào thiếu tư tưởng
B. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một trên cao
C. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm tất cả trong cuộc sống
D. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không được nói tới trong văn bản trên ?
A. Trong khi nhận thức và phản ánh thế giới, văn nghệ có những điểm mạnh hơn và yếu hơn so với một số môn khoa học khác
B. Cùng với sự phản ánh thực tại khách quan, tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm là nội dung tiếng nói của văn nghệ
C. : Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết và có sức mạnh đặc biệt đối với đời sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu và sản xuất
D. Văn nghệ có khả năng cảm hoá và sức mạnh lôi cuốn thật kì diệu bởi nó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới con người qua những rung động sâu xa tự trái tim.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
Về nhà :Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ.
NguyÔn §×nh Thi -
I-Đọc - chú thích
1. Đọc: diễn cảm.
2. Chú thích
a.Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Quê ở Hà Nội
- Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình.
- Năm 1996 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
b.Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận "Tiếng nói của văn nghệ".
- Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp.
- In trong cuốn "Mấy vấn đề văn học"(XB năm 1956).
c. Từ khó: (SGK)
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản: - Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ
2.Bố cục:- 2 phần:
(1): Từ đầu đến "một cách sống của tâm hồn".
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ"
(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
Với 2 luận điểm:
(1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.
(2)- Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa từ trái tim.
- Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
Nội dung của văn nghệ
Luận điẻm: VN không chỉ phản ánh thực tại kháh quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình ảm của người nghệ sĩ, thẻ hiện đời sống tinh thần cỉu cá nhân người sáng tác.
* " Tác phẩm nghệ thuật..xung quanh"
* Đưa ra 2 dẫn chứng:
(1)Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong TK với lời bình:
- Hai câu thơ làm cho chúng ta rung động với cái đẹplạ lùng mà tác giả đã miêu tả.
- Cảm thấy trong lòng ta có sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. Đó chính alf lời nhắn gửi - Một trong những nội dung của Truyện Kiều.
(2) Cái chết thảm khốc cuae An -na C a-rê-nhi-na trong tiểu thuyết cùng tên của L. Tỗntôi làm cho người đọc " đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vươnbg vấn những vui buồn không bao giờ quên được.
* Đọc chính là lời gửi của L. Tỗn tôi.
- Dẫn chứng tiêu biểu từ hai tác phẩm nổi tiếng, lời bình luận sâu sắc.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
*Lời gửi của nghệ thuật:
- "Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luận lí hay một triết lý về đời người hay những lời khuyên xử thế hay một sự thực tâm lý hoặc xã hội".
- Lời gửi của nghệ thuật còn là tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích."
- Đưa ra 2 dẫn chứng("Truyện Kiều", tiểu thuyết "An-na Ca-rê-nhi-na")
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
3. Phân tích văn bản
*Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sỹ.
Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm là nhận thức của người tiếp nhận .Nó sẽ được mở rộng , phát huy vô tận qua thế hệ người đọc, người xem.
(Những bộ môn khoa học khác như: Lịch sử , địa lý. khám phá , miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã , hội các quy luật khách quan. Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con người, thế giới bên trong tâm lý, tâm hồn con người.)
Câu 1. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép lập luận chính nào ?
A. Tổng hợp B. Chứng minh C. Giải thích D. Phân tích.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2. “Tiếng nói của văn nghệ “ của Nguyễn đình Thi là kiểu văn bản nào ?
A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 3. ý nào sau đây nói về “ con đuờng ” độc đáo của văn nghệ đến với người đọc ?
A. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy
B. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn yêu ghét, vui buồn của con người trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
C. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, nhưng ngtư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc, nỗi niềm
D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lí mà cả những say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét của người nghệ sĩ.
Câu 4. Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng ?
A. Nguyễn Du và Tôn - xtôi B. Nguyễn Du và Lỗ Tấn
C. Go - rơ - ki và Tôn - xtôi D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi.
Câu 5. Câu 2 : Ý nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
A. Từng là đạo diễn nổi tiếng
B. Từng là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam
C. Sinh năm 1924 và mất năm 2003
D. Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 6. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ ?
A. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng địnhcách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị t rí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
C. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn ngệ đối với đời sống
D. văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
Câu 7. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Đoạn văn trên bàn về nội dung gì ?
A. Tư tưởng trong nghệ thuật B. Tư tưởng trong thơ
C. Cái hay của một bài thơ D. Cách đọc một bài thơ.
Câu 8. Câu 1 : Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào ?
Bàn về đọc sách B. Những đứa trẻ C. Làng
D. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Câu 9. Câu văn “ Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng ” đã sử dụng phép tu từ gì ?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Hoán dụ D. Liệt kê
Câu 10. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Qua đoạn văn trên, tác giả đã nêu ra ý kiến, quan điểm gì ?
A. Tư tưởng của nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống và lắng sâu trong cảm xúc, rung động của người đọc
B. Nghệ thuật và tư tưởng luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau
C. Nhgệ thuật có những khả năng thật kì diệu đối với con người
D. Mỗi con người có một con đường riêng để đến với nghệ thuật .
Câu 11. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống; tư tưởng của nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ . . .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn cho đêếnmột câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không lời trang giấy.
Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn ?
A. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật khổng thể nào thiếu tư tưởng
B. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một trên cao
C. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm tất cả trong cuộc sống
D. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không được nói tới trong văn bản trên ?
A. Trong khi nhận thức và phản ánh thế giới, văn nghệ có những điểm mạnh hơn và yếu hơn so với một số môn khoa học khác
B. Cùng với sự phản ánh thực tại khách quan, tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm là nội dung tiếng nói của văn nghệ
C. : Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết và có sức mạnh đặc biệt đối với đời sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu và sản xuất
D. Văn nghệ có khả năng cảm hoá và sức mạnh lôi cuốn thật kì diệu bởi nó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới con người qua những rung động sâu xa tự trái tim.
TiÕt 96: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
Về nhà :Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)