Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
II. Phân tích văn bản
Nội dung của văn nghệ.
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
*Con người cần đến tiếng nói của văn nghệ:
"Mỗi một tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng..óc ta nghĩ" ; " Văn nghệ giúp chúng ta được cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời, với chính mình. VD: Các bài thơ (đã học)
Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân những con người VN đang chiến đấu, sản xuất trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp: " những người rất đông.không mở được mắt". Thì tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống , hoạt động, những vui buồn gần gũi.
Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho cuộc đời luôn tươi vui. Tác phẩm văn nghệ hay giúp rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.
Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ, tù túng.
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
*Bản chất của văn nghệ:
- Là "tiếng nói tình cảm". Tác phẩm văn nghệ chứa đựng " tình yêu ghét, niềm vui buồn" của con người chúng ta trong đời sống thường ngày. - Nghệ thuật còn nói nhiều với tư tưởng" nhưng là tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc , những nỗi niềm.
*Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
-Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm.Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, được yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ.cùng các nhân vật và người nghệ sĩ. cho con người luôn vui lên..
- "Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên trên đường ấy".
- Văn nghệ giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Như vậy văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và sâu sắc.
- Nghệ thuật lập luận: cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, sát thực, giọng văn say sưa chân thành. Sức thuyết phục cao.
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
III.Tổng kết.
1-Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng về thơ văn và về đời sống thực tế.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối.
2-Nội dung
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình.
* Ghi nhớ (SGK 17)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Con người rất cần đến tiếng nói của văn nghệ. Em hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất ?
A. Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của con người càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài
B. Văn nghệ giúp chúng ta được sống dầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình
C. Văn nghệ góp phần làm cho cuộc sống của con người vui tươi
D. Văn nghệ góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
Câu 2. Câu văn “ Văn nghệ nói chuyện với tất cả chúng ta tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức ” sử dụng phép tu từ gì ?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 3. Văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ ” được Nguyễn Đình Thi viết vào thời gian nào ?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Mĩ
C. Thời kỳ miền Bắc hoà bình
D. Khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
Câu 4. Bài “ Tiếng nói của văn nghệ ” Nguyễn Đình Thi sử dụng
phương thức biểu đạt chính nào
A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự.
Câu 5. “Tiếng nói của văn nghệ “ của Nguyễn đình Thi là kiểu văn bản nào ?
A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh .
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả bài “Tiếng nói của văn nghệ ” đã dùng biện pháp tu từ nào để nhấn mạnh ý sức mạnh lớn lao, kì diệu của văn nghệ?
“Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn ddduwowcj nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống đựoc nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được. Trên nền tảng của cuộc sống của xã hội nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội ”.
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hoá D. Ẩn dụ.
Câu 7. Bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ ” có bố cục như thế nào ?
A. Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
B. Bố cục theo trình tự thời gian
C. Bố cục theo mạch cảm xúc của tác giả
D. Bố cục theo trật tự tuyến tính.
Câu 8. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách tâm hoần mình.Nói như vậy :
A. Đúng B. Sai.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 9. Đoạn văn sau đây nói lên gì ?
“Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tăm tối, vậy mà biến đổi khắc hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một vở chèo. Câu ca dao tự bao giờ truyền laị đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dận hay rỏ giấu giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống ”.
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Về nhà: HS tự chọn một tác phẩm văn nghệ mà mình yêu thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy với mình.
+ Làm các BT ( SBT ).
+ Soạn VB: "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới".
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
I-Đọc - chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
Kiểu văn bản
Bố cục
3. Phân tích văn bản
a, Nội dung của văn nghệ.
b.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
NguyÔn §×nh Thi -
II. Phân tích văn bản
Nội dung của văn nghệ.
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
*Con người cần đến tiếng nói của văn nghệ:
"Mỗi một tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng..óc ta nghĩ" ; " Văn nghệ giúp chúng ta được cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời, với chính mình. VD: Các bài thơ (đã học)
Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân những con người VN đang chiến đấu, sản xuất trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp: " những người rất đông.không mở được mắt". Thì tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống , hoạt động, những vui buồn gần gũi.
Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho cuộc đời luôn tươi vui. Tác phẩm văn nghệ hay giúp rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.
Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ, tù túng.
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
*Bản chất của văn nghệ:
- Là "tiếng nói tình cảm". Tác phẩm văn nghệ chứa đựng " tình yêu ghét, niềm vui buồn" của con người chúng ta trong đời sống thường ngày. - Nghệ thuật còn nói nhiều với tư tưởng" nhưng là tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc , những nỗi niềm.
*Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
-Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm.Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, được yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ.cùng các nhân vật và người nghệ sĩ. cho con người luôn vui lên..
- "Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên trên đường ấy".
- Văn nghệ giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Như vậy văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và sâu sắc.
- Nghệ thuật lập luận: cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, sát thực, giọng văn say sưa chân thành. Sức thuyết phục cao.
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
III.Tổng kết.
1-Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng về thơ văn và về đời sống thực tế.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối.
2-Nội dung
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình.
* Ghi nhớ (SGK 17)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Con người rất cần đến tiếng nói của văn nghệ. Em hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất ?
A. Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của con người càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài
B. Văn nghệ giúp chúng ta được sống dầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình
C. Văn nghệ góp phần làm cho cuộc sống của con người vui tươi
D. Văn nghệ góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
Câu 2. Câu văn “ Văn nghệ nói chuyện với tất cả chúng ta tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức ” sử dụng phép tu từ gì ?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 3. Văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ ” được Nguyễn Đình Thi viết vào thời gian nào ?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Mĩ
C. Thời kỳ miền Bắc hoà bình
D. Khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
Câu 4. Bài “ Tiếng nói của văn nghệ ” Nguyễn Đình Thi sử dụng
phương thức biểu đạt chính nào
A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự.
Câu 5. “Tiếng nói của văn nghệ “ của Nguyễn đình Thi là kiểu văn bản nào ?
A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh .
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả bài “Tiếng nói của văn nghệ ” đã dùng biện pháp tu từ nào để nhấn mạnh ý sức mạnh lớn lao, kì diệu của văn nghệ?
“Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn ddduwowcj nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống đựoc nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được. Trên nền tảng của cuộc sống của xã hội nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội ”.
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hoá D. Ẩn dụ.
Câu 7. Bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ ” có bố cục như thế nào ?
A. Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
B. Bố cục theo trình tự thời gian
C. Bố cục theo mạch cảm xúc của tác giả
D. Bố cục theo trật tự tuyến tính.
Câu 8. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách tâm hoần mình.Nói như vậy :
A. Đúng B. Sai.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 9. Đoạn văn sau đây nói lên gì ?
“Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tăm tối, vậy mà biến đổi khắc hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một vở chèo. Câu ca dao tự bao giờ truyền laị đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dận hay rỏ giấu giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống ”.
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Về nhà: HS tự chọn một tác phẩm văn nghệ mà mình yêu thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy với mình.
+ Làm các BT ( SBT ).
+ Soạn VB: "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới".
TiÕt 97: TiÕng nãi cña v¨n nghÖ (trÝch)
NguyÔn §×nh Thi -
I-Đọc - chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
Kiểu văn bản
Bố cục
3. Phân tích văn bản
a, Nội dung của văn nghệ.
b.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)