Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ
Chia sẻ bởi Trần Hồng Lê |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tiếng nói của văn nghệ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 96
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)
- Ông là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, kịch,…
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
(Sgk)
* Phương thức biểu đạt:
Nghị luận (lập luận giải thích, chứng minh)
* Bố cục:
Hai phần
- Phần 1 (Từ đầu đến “tâm hồn”): nội dung của văn nghệ
- Phần 2: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung của văn nghệ:
- Vật liệu lấy từ thực tại
- Anh gửi vào lá tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh.
Phản ánh thực tại khách quan và chủ quan của người sáng tạo.
- “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
- “Nàng Kiều mười lăm năm chìm nổi….”
- “Nàng An-na Ca-nê-nhi-na đã chết thảm khốc ra sao”
Tác phẩm nghệ thuật làm cho mỗi chúng ta rung động với cái đẹp, vui,
buồn, đồng cảm, sẻ chia.
Tác phẩm nghệ thuật tác động vào tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, đời sống tâm hồn một cách lạ lùng.
Trích quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật:
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm văn hoá, trong đó có văn học nghệ thuật là một mặt trận, người văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Văn học nghệ thuật là vũ khí để văn nghệ- chiến sĩ sử dụng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ trước, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác thơ, văn, ký hoạ để bênh vực người bị áp bức và bênh vực các dân tộc bị thực dân đô hộ.
Khi đọc Thiên gia thi, Bác Hồ viết: “Nay ở trong thơ nên có thép/ nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Hai câu thơ của Người phản ánh ý chí của văn nghệ sĩ- chiến sĩ trong cuộc đấu tranh giữa văn minh và tàn bạo, giữa chính nghĩa và phi nghĩa. Người kêu gọi: “Dân tộc bị áp bức thì văn nghệ cũng mất tự do. Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia cách mạng”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật có nguồn cội từ những áng thơ văn bất hủ (thơ văn góp phần giết giặc cứu nước) của những anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Trần Thái Tông…
Khát vọng tự do cho bản thân, tự do cho dân tộc và tinh thần chiến đấu kiên cường để giành độc lập cho Tổ quốc được thể hiện đậm nét trong những câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người bị tù đày trong nhà giam của Tưởng Giới Thạch:
“Thà chết chẳng cam nô lệ mãi
Tung bay cờ nghĩa khắp trăm miền,
Xót mình giam hãm trong tù ngục
Chưa được xông pha giữa trận tiền.”
Đọc tác phẩm của Bác, ta cảm nhận được sự rung động thẩm mỹ cao đẹp, cảm nhận được một sắc thái nhân văn, ngời lên tinh thần lạc quan cách mạng:
“Hai mươi tư tháng sáu
Lên ngọn núi này chơi
Ngẩng đầu: mặt trời đỏ
Bên suối một nhành mai.”
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)
- Ông là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, kịch,…
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
(Sgk)
* Phương thức biểu đạt:
Nghị luận (lập luận giải thích, chứng minh)
* Bố cục:
Hai phần
- Phần 1 (Từ đầu đến “tâm hồn”): nội dung của văn nghệ
- Phần 2: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung của văn nghệ:
- Vật liệu lấy từ thực tại
- Anh gửi vào lá tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ anh muốn đem một phần của mình vào đời sống chung quanh.
Phản ánh thực tại khách quan và chủ quan của người sáng tạo.
- “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
- “Nàng Kiều mười lăm năm chìm nổi….”
- “Nàng An-na Ca-nê-nhi-na đã chết thảm khốc ra sao”
Tác phẩm nghệ thuật làm cho mỗi chúng ta rung động với cái đẹp, vui,
buồn, đồng cảm, sẻ chia.
Tác phẩm nghệ thuật tác động vào tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, đời sống tâm hồn một cách lạ lùng.
Trích quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật:
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm văn hoá, trong đó có văn học nghệ thuật là một mặt trận, người văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Văn học nghệ thuật là vũ khí để văn nghệ- chiến sĩ sử dụng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ trước, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác thơ, văn, ký hoạ để bênh vực người bị áp bức và bênh vực các dân tộc bị thực dân đô hộ.
Khi đọc Thiên gia thi, Bác Hồ viết: “Nay ở trong thơ nên có thép/ nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Hai câu thơ của Người phản ánh ý chí của văn nghệ sĩ- chiến sĩ trong cuộc đấu tranh giữa văn minh và tàn bạo, giữa chính nghĩa và phi nghĩa. Người kêu gọi: “Dân tộc bị áp bức thì văn nghệ cũng mất tự do. Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia cách mạng”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật có nguồn cội từ những áng thơ văn bất hủ (thơ văn góp phần giết giặc cứu nước) của những anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Trần Thái Tông…
Khát vọng tự do cho bản thân, tự do cho dân tộc và tinh thần chiến đấu kiên cường để giành độc lập cho Tổ quốc được thể hiện đậm nét trong những câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người bị tù đày trong nhà giam của Tưởng Giới Thạch:
“Thà chết chẳng cam nô lệ mãi
Tung bay cờ nghĩa khắp trăm miền,
Xót mình giam hãm trong tù ngục
Chưa được xông pha giữa trận tiền.”
Đọc tác phẩm của Bác, ta cảm nhận được sự rung động thẩm mỹ cao đẹp, cảm nhận được một sắc thái nhân văn, ngời lên tinh thần lạc quan cách mạng:
“Hai mươi tư tháng sáu
Lên ngọn núi này chơi
Ngẩng đầu: mặt trời đỏ
Bên suối một nhành mai.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)